Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Bình Dương: - Dân Trí


Trường hợp nghi ngờ bị nhiễm loại vi rút nguy hiểm nói trên là bệnh nhân Nguyễn Văn Sang (42 tuổi, ngụ tại Kiên Giang). Được biết, ông Sang đang làm phụ hồ tại thị xã Thuận An, Bình Dương. Trước khi nhập viện, ông về thăm nhà tại Kiên Giang, gia đình ông nuôi một bầy vịt nhưng đang bị chết dần chết mòn. Tiếc của, ông mang theo 3 con vịt bệnh lên Bình Dương làm thịt ăn.

Ngày 26/11, ông Sang bắt đầu xuất hiện các triệu chứng sốt cao, đau họng, ho, khó thở… dù đã uống nhiều loại thuốc nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Ngày 27/11 người thân đã đưa ông đến bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương thăm khám. Tại đây, kết quả X-quang ghi nhân bệnh nhân có bóng tim lớn, tràn dịch màng phổi kết hợp với những triệu chứng lâm sàng bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân nhiễm cúm H5N1 nên chuyển lên bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới tiếp tục điều trị.

Ngay sau khi nhận được thông báo về ca nghi nhiễm cúm, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bình Dương đã tiến hành tiêu độc khử trùng tại khu vực bệnh nhân đang ở trọ và các khu vực lân cận. Hiện bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới và Viện Pasteur TPHCM đang tiến hành các xét nghiệm cần thiết để có kết luận chính xác nhất về ca bệnh này.

Li Uyên



Hai CSGT dũng cảm truy đuổi cướp - Thanh Niên


Khoảng 19 giờ ngày 30.11, hai CSGT thuộc đội CSGT Bình Triệu gồm đại úy Nguyễn Văn Tùng và thượng úy Bùi Tiến Lợi, đang làm nhiệm vụ trên quốc lộ 1K đoạn P.Linh Xuân (Q.Thủ Đức, TP.HCM), thì nhận được tin báo từ một người dân cho biết một tên cướp dùng dao khống chế cướp xe Honda của một cặp tình nhân ở thị xã Dĩ An (Bình Dương), đang phóng về TP.HCM trên quốc lộ 1K.

Lập tức, hai CSGT lên xe mô tô đuổi theo một thanh niên khả nghi. Khi thấy xe CSGT đuổi theo, người này liều lĩnh phóng tốc độ cao, lạng lách nhằm cắt đuôi xe của cảnh sát, nhiều lúc cố tình ép xe cảnh sát nhằm gây tai nạn. Không để kẻ khả nghi chạy thoát, hai CSGT rút súng bắn chỉ thiên nhiều lần nhưng người này vẫn ngoan cố chạy trên một quãng đường dài khoảng 10 km.

Khi tới đường Võ Văn Ngân, hai CSGT đuổi kịp và đạp xe kẻ khả nghi ngã ra đường, nhưng hắn đã nhanh chân bỏ xe chạy vào một nhà dân, rút dao khống chế chủ nhà ép lên sân thượng cố thủ.

Hai CSGT huy động người dân vây kín căn nhà, đồng thời báo cho công an địa phương; sau đó cùng cảnh sát hình sự tiếp cận sân thượng tước đoạt dao, khống chế tên cướp dẫn giải về Công an P.Trường Thọ (Q.Thủ Đức) để làm rõ. Tại cơ quan công an, tên cướp khai tên Võ Văn Hoài (21 tuổi, ngụ xã Chi Lăng, H.Tịnh Biên, An Giang; tạm trú tại TX.Thuận An, Bình Dương) đã cùng đồng bọn gồm 1 nam 1 nữ khống chế một cặp tình nhân cướp tiền, điện thoại di động và xe; sau đó tẩu thoát. Riêng Hoài đã dùng xe cướp được chạy về TP.HCM thì bị hai CSGT phát hiện truy đuổi. Hiện Công an Thủ Đức đang truy bắt đồng bọn của Hoài.

Hoài Nam



Thứ Năm, 29 tháng 11, 2012

Bình Dương: Nghi án bé gái lớp 1 bị hiếp dâm rồi sát hại trong ... - XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật



You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

Điều tra vụ học sinh lớp 1 bị sát hại - Thanh Niên


Chiều 28.11, Phòng CSĐT tội phạm về TTXH – Công an tỉnh Bình Dương đã tạm giữ Đỗ Văn Banh (52 tuổi, quê Đồng Tháp) để điều tra làm rõ cái chết của cháu C.T.N.Y (7 tuổi, quê An Giang), học sinh lớp 1 Trường tiểu học Thới Hòa (H.Bến Cát).

Theo điều tra ban đầu, khoảng 12 giờ cùng ngày, Y. đi chơi với người bạn cùng xóm rồi không thấy về nên gia đình đi tìm. Khoảng 1 giờ sau, mọi người phát hiện cháu Y. nằm chết tại khu nghĩa địa thuộc ấp 4, xã Thới Hòa (H.Bến Cát). Tại hiện trường, nhiều dấu vết cho thấy cháu đã bị kẻ thủ ác xâm hại thân thể trước khi sát hại.

Một số người cho biết trước khi cháu Y. bị giết chết, họ thấy ông Banh (ở trọ gần hiện trường) nắm tay cháu Y. đi về hướng khu nghĩa địa nên công an đã tạm giữ ông Banh để điều tra. Công an tỉnh Bình Dương đã đưa thi thể cháu Y. về Bệnh viện đa khoa Bến Cát để khám nghiệm tử thi, phục vụ công tác điều tra.

Đỗ Trường



Thứ Ba, 27 tháng 11, 2012

Trộm lốp xe của doanh nghiệp nước ngoài, lĩnh 13 năm tù - Dân Trí


HĐXX đã tuyên phạt mức án 13 năm tù đối với Phan Thành Lộc là bảo vệ công ty Kumho (với 100% vốn nước ngoài, đóng tại KCN Mỹ Phước 3, xã Thới Hòa, huyện Bến Cát, Bình Dương). Các bị cáo còn lại bị tuyên phạt từ 9 tháng đến 12 năm tù. Trong đó 5 bị cáo được hưởng án treo.

Theo cáo trạng, Trần Văn Toàn và Phạm Tiến Bắc là nhân viên quản lý kho thành phẩm cùng với nhân viên kho nguyên liệu, bảo vệ, công nhân, lái xe của công ty Kumho đã bàn bạc, cấu kết với nhau ăn trộm lốp xe và mủ nguyên liệu của công ty để lấy tiền tiêu xài.

Tháng 8/2010, công ty Kumho phát hiện bị mất lốp ô tô thành phẩm và mủ cao su nguyên liệu nên gửi cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an tỉnh Bình Dương đề nghị làm rõ. Tiến hành điều tra, cơ quan công an đã xác định được phương thức, thủ đoạn hành vi phạm tội của các bị can.

Theo đó, từ tháng 3/2009 đến tháng 8/20120, lợi dụng kẽ hở trong quy trình xuất hàng, các đối tượng trên đã thực hiện 24 lần hành vi trộm cắp mủ cao su nguyên liệu và 16 lần trộm cắp lốp ô tô thành phẩm của công ty Kumho đem bán cho Phan Thị Yến (là phó giám đốc công ty TNHH Yến Phong), Nguyễn Văn Cư (giám đốc công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàng Tư) cùng ở quận 12, TP. HCM, và Đoàn Thị Sáng, Nguyễn Thị Son làm nghề thu mua mủ cao su. Tổng giá trị chiếm đoạt gần 1,2 tỷ đồng.

Quốc Anh



KDC: Kinh Đô Bình Dương đã mua hơn 2,6 triệu cổ phiếu - Tin Nhanh Dầu tư Chứng Khoán


    CTCP Kinh Đô Bình Dương vừa báo cáo sở hữu cổ phiếu của CTCP Kinh Đô (KDC – sàn HOSE).

     

    Cụ thể, vào ngày 23/11, Kinh Đô Bình Dương đã mua được 2.600.696 cổ phiếu KDC, qua đó nâng sở hữu từ 3,377% lên thành 5,003%, tương đương từ 5,4 triệu cổ phiếu lên thành hơn 8 triệu cổ phiếu. Như vậy, Kinh Đô Bình Dương chính thức là cổ đông lớn của KDC kể từ ngày 23/11/2012.

     

    Kinh Đô Bình Dương là tổ chức có liên quan tới ông Trần Kim Thành, Chủ tịch HĐQT của KDC. Ông Thành hiện không nắm giữ cổ phiếu KDC nào. Tại Kinh Đô Bình Dương, ông Thành cũng đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc.

     

    Được biết, trong thời gian từ 15/10 đến 15/11, ông Trần Lệ Nguyên, Tổng giám đốc KDC, mua được 1.827.290 cổ phiếu KDC trong tổng số 3 triệu cổ phiếu đăng ký vì biến động thị trường ngoài mức giá mục tiêu. Sau giao dịch, ông Nguyên đã nâng sở hữu lên thành 13.498.668 cổ phiếu, chiếm tỷ 8,44% vốn điều lệ của KDC (trong đó đã bao gồm 1.945.229 cổ phiếu thưởng).

     

    Theo báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 9 tháng đầu năm 2012, KDC đạt 3.217,7 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng trưởng 17,4% so với cùng kỳ năm trước; lợi nhuận trước thuế đạt 407,36 tỷ đồng, tăng trưởng 33,6% so với cùng kỳ.



Chủ Nhật, 25 tháng 11, 2012

Becamex Bình Dương đoạt chức vô địch Giải bóng đá quốc tế Bình ... - Sài gòn Giải Phóng


Ở trận chung kết giải bóng đá quốc tế Bình Dương 2012, đội chủ nhà Becamex Bình Dương với đội hình dày dạn trận mạc đã giành thắng lợi trước U22 Việt Nam với tỷ số 2-0. Trận đấu diễn biến không sôi nổi và kịch tính như mong đợi, bởi đội chủ nhà B.Bình Dương quá mạnh so với đội U22 Việt Nam.

Các cầu thủ B.Bình Dương trong niềm vui đoạt chức vô địch.Ảnh: Dũng Phương

Tuy nhiên, các học trò HLV Hoàng Văn Phúc vẫn thi đấu kiên cường trong phòng thủ lẫn các miếng phản công nhanh. Phút 11, tiền đạo Lê Văn Thắng (17, U22) đột phá bên hành lang trái rồi bất ngờ tung cú sút, buộc thủ môn Đặng Đình Đức (25, BD) phải bay hết người cản phá. Trong khi đó, các cầu thủ Bình Dương vẫn kiểm soát tốt khu vực giữa sân và tiền đạo Tăng Tuấn (18, BD) thường xuyên làm "tường" để Milorad (8, BD) băng vào dứt điểm. Phút 16, từ pha phối hợp tấn công, Huỳnh Phú (19, BD) lật bóng sâu vào khu vực 16m50, tiền đạo Philani (10) bật cao hơn cặp trung vệ đội tuyển U22 Việt Nam, đánh đầu mở tỷ số 1-0 cho Bình Dương.

Sau bàn thắng, các cầu thủ chủ nhà chủ động giảm nhịp trận đấu bằng hàng loạt đường chuyền ngang, trong khi đội U22 Việt Nam vẫn nỗ lực tìm kiếm bàn thắng để san bằng cách biệt từ những cơ hội nhỏ nhất. Đặc biệt là tình huống của Danh Ngọc (8, U22) từ pha đá phạt, thủ môn Đình Đức phải đẩy bóng ra, nhưng cú sút bồi của Vũ Minh Tuấn (7, U22) lại đưa bóng chạm xà ngang ra ngoài.

Sang hiệp 2, BHL đội U22 Việt Nam thay đổi hàng loạt vị trí và đã tạo ra cơ hội nhiều trước khung thành đội Bình Dương. Tuy nhiên, các cầu thủ Bình Dương đã bắt bài và cản phá thành công các đợt tấn công biên lẫn những quả tạt vào trước trung lộ. Đội chủ nhà càng thi đấu càng hay và ở phút 76, trong một pha phản công nhanh, tiền đạo Tăng Tuấn tung sút căng, thủ môn U22 phải đấm bóng ra và tiền đạo Samson băng vào đệm bóng nâng tỷ số lên 2-0. Những phút còn lại, đội U22 Việt Nam chơi rất nỗ lực, nhưng Bình Dương đã bảo vệ thành công tỷ số, để giữ chiếc cúp vô địch năm nay ở lại đất Thủ.

Trong trận tranh hạng ba diễn ra trước đó, CLB Gremio Barrueri thắng đậm Sài Gòn Xuân Thành với tỷ số 4-0.

NHẬT ANH



Lớp học xóm trọ - Thanh Niên


Đêm đêm, hàng chục đứa trẻ từ những xóm trọ công nhân hăm hở đến với lớp tình thương, mong thoát cảnh thất học đang vây bủa.

Muôn hình giọt nước mắt

Một buổi trưa, anh Dương Thanh Quý (khu phố Tân An, P.Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương) bỗng nhìn thấy hai đứa trẻ ăn mặc nhếch nhác đang lượm ve chai trong hẻm. Anh Quý dừng xe, hỏi: "Sao các em không đi học mà lượm ve chai?". Không hẹn mà gặp, hai đứa trẻ đồng thanh nói: "Tại cha mẹ không có tiền". Anh hỏi tiếp: "Vậy có muốn học lớp tình thương không?". Các em nói ngay: "Có!".


 Nhiều trẻ là con em công nhân thất học tìm đến lớp tình thương
Nhiều trẻ là con em công nhân thất học tìm đến lớp tình thương – Ảnh: Như Lịch


 






Em mơ ước được đi học, đặng có chút chữ nghĩa với người ta. 1-2 năm nữa chắc em đi làm công nhân như chị em bây giờ

Tô Mộng Bình, học sinh lớp 2

Câu chuyện trên cứ khiến anh Quý nặng lòng: "Tại sao trên địa bàn mình không có lớp học tình thương? Trong khi đó, khu vực này có nhiều trẻ là con em công nhân thất học do không có giấy khai sinh và hoàn cảnh nghèo khó". Mang trăn trở trên chia sẻ với cô Huỳnh Thị Phận – một giáo viên về hưu, Quý được cô đồng cảm và hưởng ứng ý tưởng lập lớp tình thương trong khu phố Tân An. Lớp học khai giảng đúng vào ngày 5.9.2011. "Khi có quyết định thành lập, hai cô cháu mừng quá ôm nhau khóc", Quý xúc động nhớ lại.

Lớp học tá túc trong một căn phòng nhỏ mượn tạm của Công ty Xây lắp 5, nằm ở vị trí trung tâm những xóm trọ công nhân trong khu phố. Tất cả bàn, ghế và bảng trong lớp đều rất cũ kỹ, vốn xin từ những trường học, sau đó được đóng sửa lại. Hiện lớp có gần 30 trẻ (lúc đầu chỉ có 18 em) thuộc nhiều lứa tuổi theo học.

Tô Mộng Bình, 12 tuổi, là học sinh lớp 2 rất chăm chỉ, được các bạn bầu làm lớp phó học tập. Bình cho hay mẹ em làm công nhân, ba làm bảo vệ. Hồi Bình đang học ở dưới quê (Cà Mau) thì mẹ về đưa đi. Hơn 3 năm theo gia đình sống ở TP.HCM và 2 năm gần đây chuyển đến Bình Dương (vì cha mẹ em không kham nổi giá nhà trọ), Bình chưa bao giờ được đến trường. "Em mơ ước được đi học, đặng có chút chữ nghĩa với người ta. 1-2 năm nữa chắc em đi làm công nhân như chị em bây giờ", đôi mắt cô gái nhỏ chợt đỏ hoe…

Trở thành thầy giáo

Trong số những trẻ từng lêu lổng, hay "cắm chốt" ở tiệm internet, có hai anh em Nguyễn Bình Quân và Nguyễn Văn Chương. Từ khi tham gia lớp tình thương, Quân và Chương dần rời xa thói quen "cày game". Đặc biệt, cặp "anh em cùng tiến" này đã tranh thủ chạy sô cả 2 lớp tình thương: ban ngày và cuối tuần học ở P.Bình An; ban đêm học ở P.Tân Đông Hiệp.

Ngoài anh Dương Thanh Quý thường xuyên đứng lớp, còn có gần 10 tình nguyện viên khác. Họ chủ yếu là thanh niên đã đi làm, sinh viên, học sinh và một số cô chú nghỉ hưu. Do cả mấy khối lớp (lớp 1, lớp 2…) dồn ghép vào một phòng nên người dạy càng vất vả hơn. Thế nhưng, nhiều tình nguyện viên khẳng định: "Được đi dạy là rất vui!"

Dương Trọng Hữu, học sinh lớp 11 Trường THPT Bình An (thị xã Dĩ An), cũng là một thầy giáo tận tình của các em nhỏ. Hữu chia sẻ trước đây, cha mẹ Hữu từ Quảng Ngãi vào Bình Dương làm công nhân, hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn nên mẹ Hữu đành gửi em vào lớp học tình thương. Thấy Hữu sáng dạ, vài giáo viên giúp Hữu chuyển sang học ở trường công. Suốt nhiều năm liền, Hữu là học sinh giỏi. Từ năm lớp 10, Hữu quay trở lại lớp tình thương Bình An trong vai trò… thầy giáo. "Em nhớ lời dặn từ người thầy – ân nhân của mình, rằng vô dạy lớp tình thương cho những em nhỏ thiệt thòi khác là cách hay nhất để trả ơn thầy", Hữu bộc bạch. Nhận thấy lớp tình thương khu phố Tân An mới mở, thiếu nhiều giáo viên nên Hữu chuyển sang dạy ở đây. "Nhiều em đáng thương lắm, bị bệnh còn không có tiền mua thuốc, nói chi đến học hành. Em thấy hình ảnh tuổi thơ mình trong đó", Hữu chùng giọng.

Như Lịch

>> Lớp học của những người "đặc biệt"
>> 148 lớp học "gia sư áo xanh"
>> Lớp học xóm trọ công nhân
>> Lớp học tiếng Hàn cho cô dâu Việt Nam tại Hàn Quốc



Thua B.Bình Dương, U22 Việt Nam mất ngôi “vương” giải giao hữu ... - Dân Trí


Lần thứ 2 tại giải năm nay, U22 Việt Nam đối đầu với B.Bình Dương. Ở lần đầu tiên cách nay vài ngày, đoàn quân của HLV Hoàng Văn Phúc thất thủ 1-4 trước đội chủ giải. Lần này, dù rất cố gắng và đã rút ra được khá nhiều bài học từ trận thua trước, nhưng đội tuyển U22 Việt Nam vẫn một lần nữa phơi áo trước B.Bình Dương.

 



U22 Việt Nam không thể xưng vương trên sân Gò Đậu


 

Dù vậy, không khó để nhận thấy là đội tuyển U22 Việt Nam thiếu hẳn một trung phong có khả năng càn lướt và gây đột biến. Lê Văn Thắng dù đang dẫn đầu danh sách vua phá lưới với 6 bàn thắng, nhưng bản thân cầu thủ đang khoác áo Thanh Hóa không phải là trung phong đúng nghĩa.

 

Đấy chính là lý do mà các pha tấn công của U22 Việt Nam không sắc bén, chưa đủ độ khó và chưa đủ áp lực cần thiết để khoang thủng hàng phòng ngự B.Bình Dương, được che chắn bởi cặp trung vệ rất khỏe là Vincent và Chí Công.

 

Trong khi đó, ở đầu sân bên kia, bóng bổng một lần nữa là nỗi ám ảnh đối với các học trò của HLV Hoàng Văn Phúc, nhất là khi họ phải đối diện với các ngoại binh của B.Bình Dương.

 

Phút 17, nhận đường chuyền vượt tuyến của đồng đội, Philani bật cao hơn hàng thủ U22 Việt Nam, đánh đầu ngược từ khoảng 17m, làm bó tay thủ môn Tuấn Linh, đưa B.Bình Dương vượt lên dẫn 1-0.

 

Cũng phải nói thêm rằng trong tình huống này, thủ thành Tuấn Linh bên phía U22 Việt Nam đã chọn sai vị trí, anh nhô lên khá cao, để cho đường bóng từ pha đánh đầu của Philani bay vào khung thành bỏ trống.

 

Trong hiệp 2, U22 Việt Nam thi đấu đầy nỗ lực. Thực tế trên sân cho thấy đoàn quân của HLV Hoàng Văn Phúc không phải là không có cơ hội ghi bàn. Nhưng cũng giống như trận đấu ở vòng bảng, sự vô duyên của các trận sút đã làm hại đội tuyển U22 Việt Nam.

 

Không những vậy, U22 Việt Nam còn thua thêm một bàn khác ở phút 58, ấn định chiến thắng 2-0. Người lập công cho đội bóng đất Thủ Dầu là Samson. Chiến thắng này giúp B.Bình Dương giành ngôi vô địch giải đấu được tổ chức ngay trên sân nhà của họ, còn U22 Việt Nam về hạng nhì.

 

Kim Điền



Thắng U22 Việt Nam, chủ nhà Bình Dương lên ngôi tại BTV Cup - Thể thao văn hóa


Lần thứ 2 tại giải năm nay, U22 Việt Nam đối đầu với B.Bình Dương. Ở lần đầu tiên cách nay vài ngày, đoàn quân của HLV Hoàng Văn Phúc thất thủ 1-4 trước đội chủ giải. Lần này, dù rất cố gắng và đã rút ra được khá nhiều bài học từ trận thua trước, nhưng đội tuyển U22 Việt Nam vẫn một lần nữa phơi áo trước B.Bình Dương.
 
Tung ra sân đội hình mạnh nhất, với những cái tên quen thuộc như Mạnh Dũng, Lê Văn Thắng hay Hoàng Danh Ngọc, đội tuyển U22 Việt Nam lộ rõ khát vọng tạo nên bất ngờ trước đội bóng đất Thủ Dầu, nhất là sau khi đoàn quân của HLV Hoàng Văn Phúc đã vượt qua một đội bóng mạnh khác đang thi đấu ở V-League là Sài Gòn XT đến 6-1 ở bán kết.

Dù vậy, không khó để nhận thấy là đội tuyển U22 Việt Nam thiếu hẳn một trung phong có khả năng càn lướt và gây đột biến. Lê Văn Thắng dù đang dẫn đầu danh sách vua phá lưới với 6 bàn thắng, nhưng bản thân cầu thủ đang khoác áo Thanh Hóa không phải là trung phong đúng nghĩa.


U22 Việt Nam (trái) lần thứ hai tại giải thua B.BD. Ảnh: V.V

 Đấy chính là lý do mà các pha tấn công của U22 Việt Nam không sắc bén, chưa đủ độ khó và chưa đủ áp lực cần thiết để khoang thủng hàng phòng ngự B.Bình Dương, được che chắn bởi cặp trung vệ rất khỏe là Vincent và Chí Công.
 
Trong khi đó, ở đầu sân bên kia, bóng bổng một lần nữa là nỗi ám ảnh đối với các học trò của HLV Hoàng Văn Phúc, nhất là khi họ phải đối diện với các ngoại binh của B.Bình Dương.
 
Phút 17, nhận đường chuyền vượt tuyến của đồng đội, Philani bật cao hơn hàng thủ U22 Việt Nam, đánh đầu ngược từ khoảng 17m, làm bó tay thủ môn Tuấn Linh, đưa B.Bình Dương vượt lên dẫn 1-0.
 
Cũng phải nói thêm rằng trong tình huống này, thủ thành Tuấn Linh bên phía U22 Việt Nam đã chọn sai vị trí, anh nhô lên khá cao, để cho đường bóng từ pha đánh đầu của Philani bay vào khung thành bỏ trống.
 
Trong hiệp 2, U22 Việt Nam thi đấu đầy nỗ lực. Thực tế trên sân cho thấy đoàn quân của HLV Hoàng Văn Phúc không phải là không có cơ hội ghi bàn. Nhưng cũng giống như trận đấu ở vòng bảng, sự vô duyên của các trận sút đã làm hại đội tuyển U22 Việt Nam.

Không những vậy, U22 Việt Nam còn thua thêm một bàn khác ở phút 58, ấn định chiến thắng 2-0. Người lập công cho đội bóng đất Thủ Dầu là Samson. Chiến thắng này giúp B.Bình Dương giành ngôi vô địch giải đấu được tổ chức ngay trên sân nhà của họ, còn U22 Việt Nam về hạng nhì.

Theo Dân trí



Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

Tháng 11, FDI thực hiện 900 triệu USD - Đài Tiếng Nói Việt Nam


Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, trong tháng 11, tổng số vốn FDI thực hiện đạt 900 triệu USD, giảm 5% so với con số cùng kỳ 2011. Tuy nhiên, vốn đăng ký đạt gần 1,7 tỷ USD, tăng 8% so với tháng 11/2011, trong đó chủ yếu là vốn đăng ký tăng thêm.

Lũy kế 11 tháng, FDI thực hiện của cả nước đạt 9,9 tỷ USD, giảm nhẹ 1,5%, vốn đăng ký đạt 12,18 tỷ USD, giảm 21,4% so với 9 tháng năm 2011.

Số dự án cấp mới, tăng thêm tiếp tục thuộc về ngành công nghiệp chế biến chế tạo với 8,5 tỷ USD chỉ trong tháng 8.

Nhật Bản là quốc gia đăng ký đầu tư lớn nhất vào Việt Nam trong 11 tháng 2012 với 5,05 tỷ USD, chiếm 47% tổng số vốn FDI đăng ký trong cùng giai đoạn.

Bình Dương là tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với gần 2,3 tỷ USD trong 11 tháng năm 2012, chiếm 18,8% tổng số FDI đăng ký. Thành phố HCM đứng thứ 2 với khối lượng thu hút 1,15tỷ USD.

Tuy nhiên, về số vốn đăng ký cấp mới, Hải Phòng là tỉnh đứng thứ 2 sau Bình Dương với 1,05 tỷ USD, trong khi Thành phố HCM chỉ thu hút được 503 triệu USD vốn đăng ký cấp mới. Riêng tỉnh Hải Phòng, 11 tháng vốn đăng ký tăng thêm không đáng kể, đạt 58 triệu USD, bằng 5,6% vốn đăng ký cấp mới của tỉnh này.



Thứ Sáu, 23 tháng 11, 2012

'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích




'Chuyên gia' cảm cúm trong gia đình - VNExpress



Trong mỗi mái ấm, người phụ nữ chính là chuyên gia trong việc chăm sóc sức khỏe của cả gia đình, nhất là với những căn bệnh theo mùa như cảm cúm.

‘Có vợ, tôi không lo cảm cúm’

Anh Thăng, Quản đốc xây dựng ở Bình Dương chia sẻ, vợ anh rất kinh nghiệm khi phân biệt cảm nặng và nhẹ sau khi tham gia lớp tập huấn “Bác sĩ tại gia” ở Bình Dương.

Trước kia, cứ thấy hắt hơi sổ mũi là anh Thăng lấy đại mấy viên trị cảm có sẵn ở nhà ra dùng, không biết nhẹ hay nặng là gì. Có khi uống vào thì vật vã, buồn ngủ và khó chịu khiến mọi công việc phải dừng lại, giờ anh mới biết có khả năng mình đã dùng sai thuốc. Bà xã anh Thăng lưu ý chồng rằng nếu cảm nhẹ mà dùng phải thuốc trị cảm nặng sẽ có tác dụng phụ là gà gật, buồn ngủ, khó chịu, còn nếu thấy các triệu chứng như sốt ca, đau nhức mình mẩy dữ dội thì bị cảm nặng nên phải dùng thuốc liều mạnh.

Dùng thuốc không phù hợp cho cả 2 trường hợp đều không thể khỏi bệnh mà còn có thể kéo dài tình trạng cảm cúm hoặc viêm phổi. “Nghề của tôi có khi trời cứ đang nắng thì đổ mưa nên hay bị cảm mạo, giờ bà xã luôn thủ sẵn 2 loại thuốc trị cảm nhẹ và nặng để tôi dùng cho đúng, vừa đỡ mất thời gia, vừa mau hết bệnh. Có vợ là tôi an tâm đến công trường mà không còn lo cảm cúm ảnh hưởng. Cô ấy vừa đảm đang lại vừa là chuyên gia về cảm cúm”, anh nói.

Chị Nguyễn Thị Thi ở Hòn Đất, Kiên Giang tâm sự, mùa này thời tiết trở trời, đi ra đồng làm việc rất dễ mắc bệnh cảm. Hồi trước, chị còn mơ hồ không biết đâu là cảm nhẹ, đâu là cảm nặng cho nên việc sử dụng thuốc điều trị rất tùy tiện. Hôm rồi, mẹ chồng chị ra đồng buổi trưa về ho hắng, sốt cao và than đau nhức mình mẩy, đau họng, ho, sổ mũi, chị biết luôn là cảm nặng và khuyên mẹ nghỉ ngơi tịnh dưỡng.

“Tôi đã cách ly mẹ và dặn các con, chồng và người thân trong nhà rửa tay thường xuyên tránh lây bệnh. Áp dụng kiến thức được học về việc cảm nặng 6 triệu chứng thì phải dùng thuốc 6 thành phần, tôi ra hiệu thuốc mua loại thuốc 6 thành phần, không ngờ người bán thuốc nhìn tôi rất tò mò vì nông dân như mình sao biết 3 thành phần hay 6 thành phần”, chị kể. Mẹ chị Thư uống vào đỡ ngay, bà nghỉ ngơi thêm vài ngày là khỏe. Hết bệnh xong mẹ chồng chị còn khoe với hàng xóm rằng con dâu là chuyên gia cảm cúm luôn.

Các ghi nhớ khi đối mặt với cảm cúm

- Phân biệt cảm nhẹ và cảm nặng: cảm cúm có 2 loại nặng và nhẹ, chúng ta cần phân biệt rõ các triệu chứng để biết cách điều trị cho hiệu quả.

Lý do cần lưu ý 2 loại cảm nhẹ và nặng là: thuốc cảm là thuốc không kê toa nên đang có tình trạng: người muốn mua cứ mua, người bán cứ bán. Cả 2 bên đều bỏ qua giai đoạn tìm hiểu và gọi đúng tên bệnh để dùng thuốc và điều trị hiệu quả. Nếu người cảm nhẹ mà dùng loại thuốc trị cảm mạnh dễ dẫn đến tình trạng gà gật, buồn ngủ thiếu tỉnh táo ảnh hưởng đến công việc sinh hoạt hằng ngày. Ngược lại, nếu người bị cảm nặng nhưng lại dùng thuốc cảm nhẹ thì không dứt bệnh, tình trạng cảm kéo dài lâu ngày dễ dẫn đến bội nhiễm, thậm chí viêm phổi rất nguy hiểm.

- Lưu ý thành phần thuốc và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, đại học Y dược TP HCM, về cơ bản, thuốc trị các triệu chứng cảm cúm thường chứa Paracetamol giúp giảm đau, hạ sốt; thuốc kháng histamin giúp giảm các biểu hiện của dị ứng đường hô hấp trên và thuốc làm co mạch, chống sung huyết ở niêm mạc mũi như Phenylephrine (PE) hay Pseudoephedrine.

Dư luận từng xôn xao chuyện các thuốc cảm có chứa chất PSE – một tiền chất ma túy và cho dù hiện tại, hầu hết các nhãn thuốc cảm trên thị trường đã thay đổi thành phần này bằng hoạt chất an toàn hơn (theo khuyến cáo thay đổi PSE bằng thành phần khác của BYT ban hành tháng 6 vừa qua) nhưng trên thị trường vẫn còn tồn tại các lô hàng cũ còn chứa tiền chất này nên người tiêu dùng nên thận trọng và lưu ý khi mua và dùng thuốc cảm.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Đức cho biết thêm nếu người bệnh có tiền sử về tim mạch, dùng thuốc cảm có PSE sẽ có nguy cơ gây tăng huyết áp loạn nhịp tim. Thuốc cảm có PSE được khuyến cáo chống chỉ định với người bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp, bệnh mạch vành nặng, glaucoma góc đóng, bí tiểu do phì đại tiền liệt tuyến, cường giáp.

Ngọc Bích