Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

Công an tỉnh Bình Dương họp mặt báo chí năm 2013


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

(BDO) Sáng nay (1-2), Công an tỉnh Bình
Dương đã tổ chức Họp mặt báo chí năm 2013. Đến dự có ông Đỗ Văn Trung, Phó Ban
Tuyên giáo Tỉnh ủy, Giám đốc Đài PTTH Bình Dương; Đại tá Mai Công Danh, Phó
Giám đốc Công an tỉnh, lãnh đạo các phòng nghiệp vụ chuyên môn Công an tỉnh,
cùng phóng viên đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí trong nước (ảnh).

 

Tại buổi
họp mặt, Thượng tá Phạm Xuân Trường, Chánh Văn phòng Công an tỉnh đã báo cáo
công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm của lực lượng Công an tỉnh năm 2012. Theo
đó, trong năm qua, đã có 102 băng nhóm bị triệt phá, bắt 559 tên tội phạm các
loại. Trong đó, Công an tỉnh đã triển khai 6 đợt tấn công trấn áp các loại tội
phạm, khám phá 45 chuyên án, bắt giữ 244 tên. Lực lượng còn triệt phá 53 băng
nhóm tội phạm ở vùng giáp ranh, bắt giữ 273 tên từ các tỉnh, thành lân cận sang
Bình Dương để gây án  góp phần chuyển hóa
địa bàn, bảo đảm tình hình an ninh trật tự, tạo được niềm tin yêu của nhân dân.

Riêng Phong
trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc,
24 tổ xung kích phòng chống tội phạm của tỉnh đã trực tiếp bắt quả tang
563 vụ phạm pháp quả tang trộm cắp, trộm cướp… bắt giữ hơn 1.500 đối tượng
giao cơ quan công an xử lý. Trên lĩnh vực đấu tranh tội phạm kinh tế, phát hiện
516 vụ, 613 đồi tượng, tổng giá trị thiệt hại hơn 122 tỷ đồng; trong lĩnh vực
môi trường, phát hiện 274 vụ phạm pháp về môi trường, tiến hành xử phạt 264 với
số tiền hơn 4 tỷ đồng.

Trong năm
qua, Công an tỉnh cũng đã làm tốt công tác phối hợp với các cơ quan báo chí
trong, ngoài tỉnh nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền. Đã đăng tải 132 tin, 82
phóng sự, bài viết với  nội dung tuyên
truyền phong trào thi đua yêu nước, xây dựng Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc, nhất đấu tranh phòng chống các loại tội phạm góp phần giáo dục, nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân.

Trong năm
2013, Công an tỉnh sẽ tiếp tục phối kết hợp với các cơ quan báo đài đẩy mạnh
công tác tuyên truyền các nội dung như: phong trào Toàn dân tham gia bảo vệ an
ninh Tổ quốc; nêu gương các tập thể, cá nhân điển hình trong lực lượng công an
nhân dân và những quần chúng tiêu biểu qua các phong trào được phát động. Trong
đó, nêu bật hình ảnh người chiến sĩ Công an nhân dân chấp hành nghiêm kỷ luật,
kỷ cương, xây dựng nếp sống văn hóa vì nhân dân phục vụ.

Minh Duy



Bình Dương tiết kiệm hơn 111 triệu kWh điện - Thanh Niên


Sáng 31.1, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức cuộc họp Ban chỉ đạo (BCĐ) Bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp và BCĐ thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện tỉnh. Năm 2012, toàn tỉnh có 113/1.667 đơn vị đăng ký phương án sử dụng điện tiết kiệm (đạt 8% so với kế hoạch).

Qua đó, sản lượng điện tiết kiệm trong năm qua đạt hơn 111 triệu kWh (đạt 154% kế hoạch). Trong đó, cơ quan hành chính sự nghiệp tiết kiệm hơn 7 triệu kWh; chiếu sáng công cộng 9 triệu kWh; sản xuất công nghiệp khoảng 83 triệu kWh; ánh sáng sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ 12 triệu kWh…

Về tình hình vi phạm hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, xảy ra 42 vụ vi phạm (tăng 3 vụ so với năm 2011); xảy ra 3 vụ tai nạn điện trong nhân dân (giảm 10 vụ so với năm 2011), làm 2 người chết, 5 người bị thương.

Tuệ Phương

 



Bình Dương tiết kiệm hơn 111 triệu kWh điện


Sáng 31.1, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức cuộc họp Ban chỉ đạo (BCĐ) Bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp và BCĐ thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện tỉnh. Năm 2012, toàn tỉnh có 113/1.667 đơn vị đăng ký phương án sử dụng điện tiết kiệm (đạt 8% so với kế hoạch).

Qua đó, sản lượng điện tiết kiệm trong năm qua đạt hơn 111 triệu kWh (đạt 154% kế hoạch). Trong đó, cơ quan hành chính sự nghiệp tiết kiệm hơn 7 triệu kWh; chiếu sáng công cộng 9 triệu kWh; sản xuất công nghiệp khoảng 83 triệu kWh; ánh sáng sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ 12 triệu kWh…

Về tình hình vi phạm hành lang bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, xảy ra 42 vụ vi phạm (tăng 3 vụ so với năm 2011); xảy ra 3 vụ tai nạn điện trong nhân dân (giảm 10 vụ so với năm 2011), làm 2 người chết, 5 người bị thương.

Tuệ Phương

 



Người nghèo đã có tết


Chăm lo cho tất cả các đối tượng thuộc diện
nghèo chắc chắn không phải là điều có thể nói là làm được ngay một lúc. Nhưng
điều đáng quý là bên cạnh những phần quà của Đảng, Nhà nước giúp hộ nghèo ăn tết,
các địa phương đều có chính sách lo tết cho người nghèo, nhiều doanh nghiệp v�
nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện và cá nhân cũng chung tay góp sức, cố gắng
không để cho một gia đình nghèo nào không có tết.

Riêng ở Bình Dương,
Tết Quý Tỵ năm 2013 này rất vui. Vui vì Bình Dương đã cơ bản hoàn thành chỉ
tiêu giảm nghèo theo tiêu chí của tỉnh giai đoạn 2011- 2015. Rất nhiều việc làm
có ý nghĩa nhân văn như năm qua, toàn tỉnh đã chi 167,47 tỷ đồng (tăng 46 tỷ đồng
so với năm 2011) để thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ người nghèo và các
hoạt động trợ giúp xã hội cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn. Giải quyết nhu cầu
vay vốn ưu đãi cho 98 hộ có xe 3 – 4 bánh thuộc dạng bị đình chỉ tham gia giao
thông ở TP.Thủ Dầu Một và TX.Thuận An với tổng số tiền 2,575 tỷ đồng; cấp
27.006 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, 4.060 thẻ bảo hiểm y tế cho người cận
nghèo hơn 16,3 tỷ đồng; hỗ trợ tiền điện cho 6.549 hộ nghèo với mức hỗ trợ
30.000 đồng/tháng/hộ; hỗ trợ chi phí học tập cho 47.840 em thuộc hộ nghèo, cận
nghèo với hơn 18,3 tỷ đồng; xây dựng 270 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo 10,4
tỷ đồng…

Không chỉ chăm lo thường
nhật, để người nghèo có tết, bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau, Bình Dương
còn tặng quà tết tới các đối tượng hưởng chính sách xã hội, người cao tuổi và hỗ
trợ gia đình thuộc diện nghèo, mỗi phần quà từ 300.000 – 500.000 đồng/người.
Món quà tuy nhỏ nhưng đó là sự động viên rất lớn để người nghèo vui tết.

Mỗi độ xuân về, những
ngọn nến của lòng nhân ái được thắp lên mà chúng ta ai cũng nâng niu và trân trọng.
Sự trân trọng ở đây không đơn giản là gạo, dầu ăn, bánh kẹo, hộp mứt, ký đường
hay bột ngọt mà chính là niềm vui trong lòng của những người nghèo khi nhận được
sự chăm lo của Đảng, Nhà nước, sự cảm thông, chia sẻ của cộng đồng.

MAI HUY

 



Người nghèo đã có tết


Chăm lo cho tất cả các đối tượng thuộc diện
nghèo chắc chắn không phải là điều có thể nói là làm được ngay một lúc. Nhưng
điều đáng quý là bên cạnh những phần quà của Đảng, Nhà nước giúp hộ nghèo ăn tết,
các địa phương đều có chính sách lo tết cho người nghèo, nhiều doanh nghiệp v�
nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện và cá nhân cũng chung tay góp sức, cố gắng
không để cho một gia đình nghèo nào không có tết.

Riêng ở Bình Dương,
Tết Quý Tỵ năm 2013 này rất vui. Vui vì Bình Dương đã cơ bản hoàn thành chỉ
tiêu giảm nghèo theo tiêu chí của tỉnh giai đoạn 2011- 2015. Rất nhiều việc làm
có ý nghĩa nhân văn như năm qua, toàn tỉnh đã chi 167,47 tỷ đồng (tăng 46 tỷ đồng
so với năm 2011) để thực hiện các chính sách ưu đãi, hỗ trợ người nghèo và các
hoạt động trợ giúp xã hội cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn. Giải quyết nhu cầu
vay vốn ưu đãi cho 98 hộ có xe 3 – 4 bánh thuộc dạng bị đình chỉ tham gia giao
thông ở TP.Thủ Dầu Một và TX.Thuận An với tổng số tiền 2,575 tỷ đồng; cấp
27.006 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, 4.060 thẻ bảo hiểm y tế cho người cận
nghèo hơn 16,3 tỷ đồng; hỗ trợ tiền điện cho 6.549 hộ nghèo với mức hỗ trợ
30.000 đồng/tháng/hộ; hỗ trợ chi phí học tập cho 47.840 em thuộc hộ nghèo, cận
nghèo với hơn 18,3 tỷ đồng; xây dựng 270 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo 10,4
tỷ đồng…

Không chỉ chăm lo thường
nhật, để người nghèo có tết, bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau, Bình Dương
còn tặng quà tết tới các đối tượng hưởng chính sách xã hội, người cao tuổi và hỗ
trợ gia đình thuộc diện nghèo, mỗi phần quà từ 300.000 – 500.000 đồng/người.
Món quà tuy nhỏ nhưng đó là sự động viên rất lớn để người nghèo vui tết.

Mỗi độ xuân về, những
ngọn nến của lòng nhân ái được thắp lên mà chúng ta ai cũng nâng niu và trân trọng.
Sự trân trọng ở đây không đơn giản là gạo, dầu ăn, bánh kẹo, hộp mứt, ký đường
hay bột ngọt mà chính là niềm vui trong lòng của những người nghèo khi nhận được
sự chăm lo của Đảng, Nhà nước, sự cảm thông, chia sẻ của cộng đồng.

MAI HUY

 



Sôi nổi các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

TX.DĨ AN:

Tiến tới kỷ niệm 83 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (3.2.1930 – 3.2.2013) và mừng Xuân Quý Tỵ 2013, TX.Dĩ An tổ chức chuỗi hoạt
động đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tạo không khí vui tươi, phấn khởi
trong nhân dân. Các hoạt động sẽ được tổ chức chu đáo, thiết thực, tiết kiệm
hướng về cơ sở, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội và tạo động lực
mới cho các phong trào, hành động cách mạng tại địa phương.

Chuỗi hoạt động chính bao gồm: Tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trung tâm Văn hóa thị xã; lãnh đạo Thị ủy,
HĐND, UBND, UBMTTQVN thị xã thăm, tặng quà cán bộ lão thành cách mạng, gia đình
chính sách, người nghèo, đối tượng xã hội, cán bộ, viên chức công nhân lao động
không có điều kiện về quê ăn tết; gặp gỡ các chức sắc tôn giáo trên địa bàn;
thăm, chúc tết các đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị kết nghĩa, địa phương giáp
ranh và các doanh nghiệp tiêu biểu; tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua
năm 2012, họp mặt tất niên và kết thúc là các hoạt động văn hóa, văn nghệ trong
đêm giao thừa, bắn pháo hoa mừng Xuân Quý Tỵ 2013 tại Khu dân cư Areco.

K.HÀ

HUYỆN TÂN UYÊN:

- Xã đoàn Hội Nghĩa vừa tổ chức hội thi văn nghệ mừng Đảng,
mừng xuân Quý Tỵ 2013. Hội thi có 11 chi đoàn với gần 200 đoàn viên, hội viên
và thanh niên công nhân trên địa bàn xã tham gia. Nội dung hội thi văn nghệ l�
các ca khúc ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương và mùa xuân. Đây là hoạt động được
tổ chức hàng năm nhằm tạo sân chơi lành mạnh, giao lưu giữa các chi đoàn, chi
hội.

- Tại trường Tiểu học (TH) Thái Hòa A (thị trấn Thái Hòa) đã
diễn ra hội trại cụm 1 gồm các trường: TH Thái Hòa A, TH Bạch Đằng, TH Thạnh
Hội, TH Thạnh Phước, THCS Tân Phước Khánh với chủ đề "Mừng Đảng, mừng xuân -
Chúng em yêu biển đảo quê hương". Tại hội trại, các em học sinh đã tham gia sôi
nổi qua phần thi tìm hiểu về Đảng, biển đảo Việt Nam, an toàn giao thông đường
bộ; tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc Việt Nam; trò chơi tập thể,
văn nghệ… Tại hội trại, 4 liên đội TH Thái Hòa A, TH Bạch Đằng, TH Thạnh Hội v�
THCS Tân Phước Khánh đã ký kết kết nghĩa và thực hiện chương trình "Góp đá xây
Trường Sa". Qua các hoạt động đã tuyên truyền, giáo dục các bạn đội viên hiểu
biết về phong tục, tập quán, tinh thần đoàn kết của các dân tộc anh em cũng như
thực hiện tốt phong trào "Trường học thân thiện – Học sinh tích cực".

NHƯ Ý



Sôi nổi các hoạt động mừng Đảng, mừng xuân


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

TX.DĨ AN:

Tiến tới kỷ niệm 83 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (3.2.1930 – 3.2.2013) và mừng Xuân Quý Tỵ 2013, TX.Dĩ An tổ chức chuỗi hoạt
động đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tạo không khí vui tươi, phấn khởi
trong nhân dân. Các hoạt động sẽ được tổ chức chu đáo, thiết thực, tiết kiệm
hướng về cơ sở, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội và tạo động lực
mới cho các phong trào, hành động cách mạng tại địa phương.

Chuỗi hoạt động chính bao gồm: Tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trung tâm Văn hóa thị xã; lãnh đạo Thị ủy,
HĐND, UBND, UBMTTQVN thị xã thăm, tặng quà cán bộ lão thành cách mạng, gia đình
chính sách, người nghèo, đối tượng xã hội, cán bộ, viên chức công nhân lao động
không có điều kiện về quê ăn tết; gặp gỡ các chức sắc tôn giáo trên địa bàn;
thăm, chúc tết các đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị kết nghĩa, địa phương giáp
ranh và các doanh nghiệp tiêu biểu; tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua
năm 2012, họp mặt tất niên và kết thúc là các hoạt động văn hóa, văn nghệ trong
đêm giao thừa, bắn pháo hoa mừng Xuân Quý Tỵ 2013 tại Khu dân cư Areco.

K.HÀ

HUYỆN TÂN UYÊN:

- Xã đoàn Hội Nghĩa vừa tổ chức hội thi văn nghệ mừng Đảng,
mừng xuân Quý Tỵ 2013. Hội thi có 11 chi đoàn với gần 200 đoàn viên, hội viên
và thanh niên công nhân trên địa bàn xã tham gia. Nội dung hội thi văn nghệ l�
các ca khúc ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương và mùa xuân. Đây là hoạt động được
tổ chức hàng năm nhằm tạo sân chơi lành mạnh, giao lưu giữa các chi đoàn, chi
hội.

- Tại trường Tiểu học (TH) Thái Hòa A (thị trấn Thái Hòa) đã
diễn ra hội trại cụm 1 gồm các trường: TH Thái Hòa A, TH Bạch Đằng, TH Thạnh
Hội, TH Thạnh Phước, THCS Tân Phước Khánh với chủ đề "Mừng Đảng, mừng xuân -
Chúng em yêu biển đảo quê hương". Tại hội trại, các em học sinh đã tham gia sôi
nổi qua phần thi tìm hiểu về Đảng, biển đảo Việt Nam, an toàn giao thông đường
bộ; tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc Việt Nam; trò chơi tập thể,
văn nghệ… Tại hội trại, 4 liên đội TH Thái Hòa A, TH Bạch Đằng, TH Thạnh Hội v�
THCS Tân Phước Khánh đã ký kết kết nghĩa và thực hiện chương trình "Góp đá xây
Trường Sa". Qua các hoạt động đã tuyên truyền, giáo dục các bạn đội viên hiểu
biết về phong tục, tập quán, tinh thần đoàn kết của các dân tộc anh em cũng như
thực hiện tốt phong trào "Trường học thân thiện – Học sinh tích cực".

NHƯ Ý



Bí thư Tỉnh ủy Vũ Duy Hanh (5.1948


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

Giữa lúc phong trào cách mạng ở Thủ Dầu Một đang phát triển
toàn diện và mạnh mẽ, đồng chí Nguyễn Văn Tiết – một cán bộ kỳ cựu của địa
phương, một Bí thư Tỉnh ủy giỏi về công tác tổ chức và công tác vận động quần
chúng đã anh dũng hy sinh vào ngày 19-4-1948 tại khu rừng thuộc ấp Bình Đức, xã
Bình Hòa (Lái Thiêu) trong một trận càn của địch, khi đồng chí chiến đấu đến
viên đạn cuối cùng. Sau sự mất mát lớn lao này, Xứ ủy Nam bộ cử đồng chí Nguyễn
Đức Thuận đến Thủ Dầu Một triệu tập một cuộc họp Tỉnh ủy, thông báo Quyết định
của Xứ ủy về việc chỉ định đồng chí Vũ Duy Hanh, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy,
Trưởng ty Thông tin Tuyên truyền làm Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một.

Với cương vị công tác mới, tình hình địch trong tỉnh cũng
như toàn Nam bộ nói chung đang có những thay đổi về chiến lược, đồng chí Vũ Duy
Hanh đã tỏ rõ năng lực công tác của mình, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách
mạng ở Thủ Dầu Một phát triển mạnh mẽ.

Đến tháng 11-1948, địch đóng trên địa bàn miền Đông Nam bộ
491 cứ điểm. Lực lượng vũ trang của chúng gồm 5.547 tên Pháp và Lê dương,
13.664 lính ngụy. Từ tháng 4 đến tháng 9-1948, chúng đã chiêu dụ, mua chuộc
thêm nhiều lính Cao Đài phản động. Trong năm 1948, địch tấn công ta 220 trận
với quy mô từ 200 quân đến 1.000 quân (không kể những trận lùng sục với lực
lượng nhỏ) vào 6 tỉnh xung quanh Sài Gòn.

Riêng ở Thủ Dầu Một, với số quân 6.800 tên, địch đóng tất cả
128 đồn bót, tăng 19 bót so với năm 1947. Chúng đã gây nhiều tội ác với nhân
dân ta: Giết 639 người, bắt 1.917 người, làm bị thương 300 người, hãm hiếp 227
phụ nữ, bắn chết và cướp trên 2.000 con trâu, bò, đốt phá 2.171 nhà dân và đốt
8.726 giạ lúa, 14.897 lít gạo…

Sự tăng cường càn quét đánh phá của địch đã gây cho ta nhiều
tổn thất trong năm 1948. Tuy vậy, địch cũng không thể xoay chuyển được tình
thế, quân dân toàn Nam bộ cũng như quân dân Thủ Dầu Một vẫn ở thế tiến công
địch, giành thêm nhiều thắng lợi.

Tháng 3-1948, Chi đội 1 Thủ Dầu Một phát triển thành Trung
đoàn 301 biên chế thành 3 tiểu đoàn và một số đại đội trực thuộc. Các đơn vị
thuộc Trung đoàn 301 hoạt động khắp các địa bàn ở Thủ Dầu Một.

Sự thành lập Trung đoàn chủ lực 301 của Thủ Dầu Một vào
tháng 3-1948 thể hiện sự phát triển từ cơ cấu tổ chức, quy mô đơn vị đến trình
độ, năng lực của cán bộ, chiến sĩ. Đó là điều kiện để từng bước đưa dần lực
lượng vũ trang của tỉnh lên trình độ mới, tổ chức huấn luyện và chiến đấu ngày
một cao hơn, hiệu quả hơn.

Lực lượng dân quân, du kích ở Thủ Dầu Một sau khi được thành
lập bộ máy chuyên trách từ tỉnh đến cấp xã đã phát triển nhanh chóng, hoạt động
rộng khắp và có hiệu quả, được Phòng dân quân Nam bộ khen ngợi: "Dân quân Thủ
Dầu Một có tài tổ chức chu đáo và mau lẹ".

Đến cuối năm 1948, các cấp bộ dân quân được hình thành từ
tỉnh đến xã (đủ ở 48 xã trong tỉnh) với 243 cán bộ, nhân viên, đã tổ chức được
47 trung đội dân quân, du kích, với 1.410 đội viên.

Theo "Báo cáo tình hình dân quân Khu 7 từ năm 1945 đến tháng
6-1949, ngày 13-11-1950", về dân quân tự vệ: Thủ Dầu Một đứng hàng đầu toàn Khu
7 với 24.922 trong tổng số 56.375 chiến sĩ dân quân tự vệ toàn khu. Về vũ khí,
Thủ Dầu Một đứng hàng đầu toàn khu: 343 khẩu các loại so với 678 khẩu toàn Khu
7 (hơn phân nửa số súng toàn khu).

Tổng hợp thành tích hoạt động vũ trang trong năm 1949, các
đơn vị bộ đội tỉnh, huyện và dân quân du kích đã đánh 649 trận lớn nhỏ, loại
khỏi vòng chiến đấu 1.990 tên địch, thu 171 súng các loại (phần của du kích l�
44 súng), địch ngụy vận thu được 20 súng có 1 tiểu liên. So với năm 1948, số
trận đánh cũng như số lượng địch bị loại khỏi vòng chiến đấu trong năm 1949 đều
tăng.

Ngoài việc tăng cường xây dựng và phát triển lực lượng vũ
trang và dân quân, du kích, đồng chí Vũ Duy Hanh rất quan tâm đến công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh. Công
tác phát triển Đảng càng được đặc biệt chú trọng.

Theo chỉ thị của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Ban Tuyên huấn
tỉnh đã tổng hợp và biên soạn một tập tài liệu chính trị lấy tên là "Vỡ lòng
cộng sản" dùng làm tài liệu học tập cho tất cả cán bộ, đảng viên trong toàn
Tỉnh.

Tập "Vỡ lòng cộng sản" gồm các vấn đề:

- Giai cấp là gì?

- Cách mạng là gì?

- Cách mạng dân tộc dân chủ.

- Cách mạng vô sản (cách mạng XHCN).

- Sơ lược lịch sử Đảng.

- Công tác chi bộ.

Tỉnh ủy chỉ thị cho các Đảng bộ trong toàn tỉnh tổ chức học
tập, thảo luận tập thể những nội dung nêu trên tại từng địa phương, cơ quan,
đơn vị và các chi, Đảng bộ đều thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Tỉnh ủy.

Qua học tập, những nhận thức bước đầu ấy rất cần thiết, giúp
nâng cao tinh thần nhiệt tình chiến đấu của đảng viên, tin tưởng vào cuộc kháng
chiến sẽ thắng lợi hoàn toàn và sau đó sẽ xây dựng chế độ XHCN ấm no, công
bằng, hạnh phúc.

Cuối năm 1948 và những tháng đầu năm 1949, cơ sở Đảng phát
triển khá mạnh. Lần lượt các cơ quan cấp tỉnh đều có đủ đảng viên để thành lập
chi bộ riêng. Ở 48 xã trong toàn tỉnh đều có chi bộ và các chi bộ đều có từ 3
đến 5 đồng chí chi ủy.

Việc xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở các xã có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với cuộc kháng chiến của Đảng bộ và nhân dân Thủ Dầu Một.
Đó là nơi gần gũi dân, sát với địch. Vì vậy mỗi chi bộ tại cơ sở trở thành Ban
tham mưu lãnh đạo quần chúng đánh địch tại chỗ rất lợi hại làm cho địch khó
lòng đối phó.

Tháng 10-1949, Xứ ủy Nam bộ điều đồng chí Nguyễn Quang Việt
từ một tỉnh miền Tây về Thủ Dầu Một giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một kiêm
Chính trị viên Tỉnh đội. Đồng chí Vũ Duy Hanh làm Phó Bí thư.

Đến giữa tháng 9-1956, đồng chí đi họp Thường vụ Tỉnh ủy tại
huyện Châu Thành, khi trở về ngang qua xã Phú Hữu thì bị một tên phản bội phát
hiện, xua bọn dân vệ ra bắt một lượt cùng đồng chí Lưu Hồng Thoại. Đồng chí Vũ
Duy Hanh bị địch đưa về giam ở nhà tù của tỉnh, sau đó địch đưa đồng chí đày ra
Côn Đảo. Tuy đồng chí bị địch dùng mọi cực hình tra tấn rất dã man, đồng chí
vẫn không tiết lộ điều gì cho địch. Căn cứ của Tỉnh ủy, những cơ sở mà đồng chí
tiếp xúc, làm việc sau khi đồng chí bị bắt đều an toàn. Đồng chí hy sinh năm
1962. Theo các đồng chí hoạt động cách mạng cùng thời đồng chí Vũ Duy Hanh cho
biết, đồng chí Vũ Duy Hanh là một người lãnh đạo có năng lực chẳng những trên
công tác lãnh đạo nói chung mà còn xuất sắc về công tác chuyên môn trên các
lĩnh vực được phụ trách.

 

 HÀ THĂNG



Bí thư Tỉnh ủy Vũ Duy Hanh (5.1948


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

Giữa lúc phong trào cách mạng ở Thủ Dầu Một đang phát triển
toàn diện và mạnh mẽ, đồng chí Nguyễn Văn Tiết – một cán bộ kỳ cựu của địa
phương, một Bí thư Tỉnh ủy giỏi về công tác tổ chức và công tác vận động quần
chúng đã anh dũng hy sinh vào ngày 19-4-1948 tại khu rừng thuộc ấp Bình Đức, xã
Bình Hòa (Lái Thiêu) trong một trận càn của địch, khi đồng chí chiến đấu đến
viên đạn cuối cùng. Sau sự mất mát lớn lao này, Xứ ủy Nam bộ cử đồng chí Nguyễn
Đức Thuận đến Thủ Dầu Một triệu tập một cuộc họp Tỉnh ủy, thông báo Quyết định
của Xứ ủy về việc chỉ định đồng chí Vũ Duy Hanh, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy,
Trưởng ty Thông tin Tuyên truyền làm Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một.

Với cương vị công tác mới, tình hình địch trong tỉnh cũng
như toàn Nam bộ nói chung đang có những thay đổi về chiến lược, đồng chí Vũ Duy
Hanh đã tỏ rõ năng lực công tác của mình, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách
mạng ở Thủ Dầu Một phát triển mạnh mẽ.

Đến tháng 11-1948, địch đóng trên địa bàn miền Đông Nam bộ
491 cứ điểm. Lực lượng vũ trang của chúng gồm 5.547 tên Pháp và Lê dương,
13.664 lính ngụy. Từ tháng 4 đến tháng 9-1948, chúng đã chiêu dụ, mua chuộc
thêm nhiều lính Cao Đài phản động. Trong năm 1948, địch tấn công ta 220 trận
với quy mô từ 200 quân đến 1.000 quân (không kể những trận lùng sục với lực
lượng nhỏ) vào 6 tỉnh xung quanh Sài Gòn.

Riêng ở Thủ Dầu Một, với số quân 6.800 tên, địch đóng tất cả
128 đồn bót, tăng 19 bót so với năm 1947. Chúng đã gây nhiều tội ác với nhân
dân ta: Giết 639 người, bắt 1.917 người, làm bị thương 300 người, hãm hiếp 227
phụ nữ, bắn chết và cướp trên 2.000 con trâu, bò, đốt phá 2.171 nhà dân và đốt
8.726 giạ lúa, 14.897 lít gạo…

Sự tăng cường càn quét đánh phá của địch đã gây cho ta nhiều
tổn thất trong năm 1948. Tuy vậy, địch cũng không thể xoay chuyển được tình
thế, quân dân toàn Nam bộ cũng như quân dân Thủ Dầu Một vẫn ở thế tiến công
địch, giành thêm nhiều thắng lợi.

Tháng 3-1948, Chi đội 1 Thủ Dầu Một phát triển thành Trung
đoàn 301 biên chế thành 3 tiểu đoàn và một số đại đội trực thuộc. Các đơn vị
thuộc Trung đoàn 301 hoạt động khắp các địa bàn ở Thủ Dầu Một.

Sự thành lập Trung đoàn chủ lực 301 của Thủ Dầu Một vào
tháng 3-1948 thể hiện sự phát triển từ cơ cấu tổ chức, quy mô đơn vị đến trình
độ, năng lực của cán bộ, chiến sĩ. Đó là điều kiện để từng bước đưa dần lực
lượng vũ trang của tỉnh lên trình độ mới, tổ chức huấn luyện và chiến đấu ngày
một cao hơn, hiệu quả hơn.

Lực lượng dân quân, du kích ở Thủ Dầu Một sau khi được thành
lập bộ máy chuyên trách từ tỉnh đến cấp xã đã phát triển nhanh chóng, hoạt động
rộng khắp và có hiệu quả, được Phòng dân quân Nam bộ khen ngợi: "Dân quân Thủ
Dầu Một có tài tổ chức chu đáo và mau lẹ".

Đến cuối năm 1948, các cấp bộ dân quân được hình thành từ
tỉnh đến xã (đủ ở 48 xã trong tỉnh) với 243 cán bộ, nhân viên, đã tổ chức được
47 trung đội dân quân, du kích, với 1.410 đội viên.

Theo "Báo cáo tình hình dân quân Khu 7 từ năm 1945 đến tháng
6-1949, ngày 13-11-1950", về dân quân tự vệ: Thủ Dầu Một đứng hàng đầu toàn Khu
7 với 24.922 trong tổng số 56.375 chiến sĩ dân quân tự vệ toàn khu. Về vũ khí,
Thủ Dầu Một đứng hàng đầu toàn khu: 343 khẩu các loại so với 678 khẩu toàn Khu
7 (hơn phân nửa số súng toàn khu).

Tổng hợp thành tích hoạt động vũ trang trong năm 1949, các
đơn vị bộ đội tỉnh, huyện và dân quân du kích đã đánh 649 trận lớn nhỏ, loại
khỏi vòng chiến đấu 1.990 tên địch, thu 171 súng các loại (phần của du kích l�
44 súng), địch ngụy vận thu được 20 súng có 1 tiểu liên. So với năm 1948, số
trận đánh cũng như số lượng địch bị loại khỏi vòng chiến đấu trong năm 1949 đều
tăng.

Ngoài việc tăng cường xây dựng và phát triển lực lượng vũ
trang và dân quân, du kích, đồng chí Vũ Duy Hanh rất quan tâm đến công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh. Công
tác phát triển Đảng càng được đặc biệt chú trọng.

Theo chỉ thị của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Ban Tuyên huấn
tỉnh đã tổng hợp và biên soạn một tập tài liệu chính trị lấy tên là "Vỡ lòng
cộng sản" dùng làm tài liệu học tập cho tất cả cán bộ, đảng viên trong toàn
Tỉnh.

Tập "Vỡ lòng cộng sản" gồm các vấn đề:

- Giai cấp là gì?

- Cách mạng là gì?

- Cách mạng dân tộc dân chủ.

- Cách mạng vô sản (cách mạng XHCN).

- Sơ lược lịch sử Đảng.

- Công tác chi bộ.

Tỉnh ủy chỉ thị cho các Đảng bộ trong toàn tỉnh tổ chức học
tập, thảo luận tập thể những nội dung nêu trên tại từng địa phương, cơ quan,
đơn vị và các chi, Đảng bộ đều thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Tỉnh ủy.

Qua học tập, những nhận thức bước đầu ấy rất cần thiết, giúp
nâng cao tinh thần nhiệt tình chiến đấu của đảng viên, tin tưởng vào cuộc kháng
chiến sẽ thắng lợi hoàn toàn và sau đó sẽ xây dựng chế độ XHCN ấm no, công
bằng, hạnh phúc.

Cuối năm 1948 và những tháng đầu năm 1949, cơ sở Đảng phát
triển khá mạnh. Lần lượt các cơ quan cấp tỉnh đều có đủ đảng viên để thành lập
chi bộ riêng. Ở 48 xã trong toàn tỉnh đều có chi bộ và các chi bộ đều có từ 3
đến 5 đồng chí chi ủy.

Việc xây dựng tổ chức cơ sở Đảng ở các xã có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với cuộc kháng chiến của Đảng bộ và nhân dân Thủ Dầu Một.
Đó là nơi gần gũi dân, sát với địch. Vì vậy mỗi chi bộ tại cơ sở trở thành Ban
tham mưu lãnh đạo quần chúng đánh địch tại chỗ rất lợi hại làm cho địch khó
lòng đối phó.

Tháng 10-1949, Xứ ủy Nam bộ điều đồng chí Nguyễn Quang Việt
từ một tỉnh miền Tây về Thủ Dầu Một giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một kiêm
Chính trị viên Tỉnh đội. Đồng chí Vũ Duy Hanh làm Phó Bí thư.

Đến giữa tháng 9-1956, đồng chí đi họp Thường vụ Tỉnh ủy tại
huyện Châu Thành, khi trở về ngang qua xã Phú Hữu thì bị một tên phản bội phát
hiện, xua bọn dân vệ ra bắt một lượt cùng đồng chí Lưu Hồng Thoại. Đồng chí Vũ
Duy Hanh bị địch đưa về giam ở nhà tù của tỉnh, sau đó địch đưa đồng chí đày ra
Côn Đảo. Tuy đồng chí bị địch dùng mọi cực hình tra tấn rất dã man, đồng chí
vẫn không tiết lộ điều gì cho địch. Căn cứ của Tỉnh ủy, những cơ sở mà đồng chí
tiếp xúc, làm việc sau khi đồng chí bị bắt đều an toàn. Đồng chí hy sinh năm
1962. Theo các đồng chí hoạt động cách mạng cùng thời đồng chí Vũ Duy Hanh cho
biết, đồng chí Vũ Duy Hanh là một người lãnh đạo có năng lực chẳng những trên
công tác lãnh đạo nói chung mà còn xuất sắc về công tác chuyên môn trên các
lĩnh vực được phụ trách.

 

 HÀ THĂNG



Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: Tinh thần chiến thắng vẫn còn vang mãi


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

Đã 45 năm trôi qua, nhưng tinh thần chiến thắng của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 vẫn còn vang mãi. Ý nghĩa của thắng
lợi này là cực kỳ to lớn về tinh thần chiến đấu anh dũng, oai hùng của quân v�
dân ta, buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại Paris, chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam, tạo thế và lực để quân và dân ta tiến
công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước ngày 30-4-1975.

CUỘC CHIẾN ÁC LIỆT

Hôm chúng tôi công tác ở tại Hà Nội, rất nhiều tướng lĩnh l�
những nhân chứng sống của những trận chiến ác liệt hơn 40 năm trước đã so sánh:
Nếu như Chiến thắng "Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không" là chiến thắng góp phần
buộc Mỹ đặt bút ký Hiệp định Paris ngày 27-1-1973 kết thúc chiến tranh, lập lại
hòa bình tại Việt Nam thì tinh thần chiến thắng của chiến dịch Mậu Thân 1968 đã
buộc Tổng thống Mỹ Johnson chấp nhận thương lượng với Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), buộc họ phải xuống thang
chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán Hội nghị Paris 13-5-1968. Nhiều tướng lĩnh
cho rằng, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 được đánh giá là một
thắng lợi có tầm vóc lớn về chiến thuật của quân và dân ta. Trong bài viết ngắn
này, chúng tôi cũng xin được sơ lược lại những lời kể của nhiều nhân chứng tại
chiến trường tỉnh Thủ Dầu Một vào 45 năm trước.  

Trung tướng Trần Đơn, Tư lệnh Quân khu 7 cùng Chủ tịch UBND
tỉnh Lê Thanh Cung và lãnh đạo
TX.Thuận An thăm Chiến khu Thuận An Hòa – biểu tượng của ý
chí quyết chiến quyết thắng, khí
phách kiên cường của quân và dân tỉnh Thủ Dầu Một năm xưa

Ngồi bên tách trà ở tuổi xế chiều, ông Nguyễn Văn Hữu (Một
Hữu), nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh đội trưởng, Chỉ huy trưởng tỉnh Thủ Dầu
Một nhớ lại, cách đây 45 năm trước, ngày 31-1-1968 (tức vào ngày mùng hai Tết
Mậu Thân 1968), quân và dân ta đã đồng loạt tiến công bất ngờ vào nhiều thành
phố, trong đó có những thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, Huế… Riêng ở khu vực
tỉnh Thủ Dầu Một lúc bấy giờ, rạng sáng ngày 31-1-1968 đến những ngày tết sau
đó, cùng với toàn miền, quân và dân Phân khu 5 đồng loạt nổ súng tiến công v�
nổi dậy khắp địa bàn phân khu. Nếu như Tiểu đoàn 3 (K3) Dĩ An thuộc Trung đoàn
Đồng Nai bất ngờ tiến công và đánh chiếm chi khu cảnh sát Hàng Xanh; sau đó,
tiêu diệt luôn cả Tiểu đoàn 30 biệt động của địch, làm chủ tình hình thì tại
TX.Thủ Dầu Một rạng sáng ngày 1-2-1968, Tiểu đoàn Phú Lợi (K4) cùng Đại đội Đặc
công phân khu, Đội biệt động thị xã nổ súng chiếm thành Công binh và nhiều vị
trí quan trọng khác.

Theo ông Một Hữu, những trận chiến của quân và dân ta thời
đó anh dũng, oai hùng lắm, nhiều đồng chí đã hy sinh nhưng họ vẫn sống mãi
trong lòng dân tộc. Họ đã đổi máu và nước mắt để chúng ta có ngày toàn thắng
30-4-1975 lịch sử. Ông nghẹn ngào: "Thời đó, cùng với lực lượng phân khu, những
người lính của thị xã, Châu Thành đã tiến công tiêu diệt nhiều đồn bót của địch
như Bà Lụa, Bến Thế, Bưng Cầu. Còn ở Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, quân và dân
ta đã chiến đấu oai hùng và giành được nhiều thắng lợi vang dội để viết nên một
Chiến khu Thuận An Hòa oai hùng, một Tam Giác Sắt và một Chiến khu Đ ngoan
cường, bất khuất. "Trong những trận đánh Tết Mậu Thân 1968 ở khắp chiến trường
Phân khu 5, tương quan lực lượng địch mạnh hơn ta nhiều nhưng với quyết tâm cao,
có nhiều trận đánh bất ngờ, mưu trí, dũng cảm, quân ta đã tiêu diệt và làm tiêu
hao sinh lực địch, làm cho ý chí của chúng bị lung lay. Trong khi đó, người dân
khắp nơi nổi dậy đấu tranh chính trị, binh vận, vận động trong hàng ngũ địch,
thanh niên thì hăng hái tòng quân tham gia lực lượng vũ trang đánh giặc.

Ý NGHĨA CÒN VANG MÃI

Nhiều tướng lĩnh và cựu chiến binh cho rằng, cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Mậu Thân 1968 có nhiều ý nghĩa to lớn, đã giáng một đòn quyết
định vào đế quốc Mỹ. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc chúng phải tuyên bố chấm dứt không
điều kiện phá hoại miền Bắc lần thứ nhất từ vĩ tuyến 20 trở ra và chấp nhận
ngồi vào bàn đàm phán Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh xâm lược tại Việt
Nam. Những ý nghĩa còn vang mãi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 còn thể hiện ở tầm vóc lớn về chiến lược, chiến thuật của quân ta, tài
tiên đoán tài tình về chiến lược của Bộ Chính trị, Bác Hồ kính yêu của dân tộc,
mở ra cho chúng ta những trận đánh vang dội sau đó, phá vỡ nhiều chiến lược
quân sự của kẻ thù xâm lược, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước năm 1975.

Để kết thúc bài viết này, chúng tôi xin mượn câu nói của đạo
diễn Lê Phong Lan – người đã bỏ ra 10 năm để tìm hiểu về sự kiện "Mậu Thân
1968" để làm 12 tập phim có tựa đề "Mậu Thân 1968" đang phát trên VTV1 từ ngày
25-1-2013: "Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có giá trị lịch sử
vĩ đại và đáng tự hào của dân tộc ta. Nếu hiểu lịch sử thì ta sẽ yêu vô cùng
những huyền thoại đã được viết bằng máu của đất nước mình. Máu đã viết nên
huyền thoại về đất nước, nếu ai đã lắng nghe, đã thấu hiểu, cũng sẽ cúi đầu
trước những huyền thoại ấy". Vâng, thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968 đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý báu. Đặc biệt là bài
học vận dụng linh hoạt, sáng tạo đường lối quân sự của Đảng trong chỉ đạo tác
chiến chiến lược, chiến dịch, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm
nay.

 Ông NGUYỄN VĂN HỮU (Một Hữu),
nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh đội trưởng, Chỉ huy trưởng tỉnh Thủ Dầu Một:
Trở thành biểu tượng của ý chí quyết chiến quyết thắng

Trong suốt thời gian cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, quân và dân ta có nhiều tổn thất nhưng những
thắng lợi toàn cục của chiến dịch này đã góp phần quan trọng nâng cao khí thế
chiến đấu anh dũng, hy sinh chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta, góp phần
quan trọng ở cục diện chiến trường, tạo tiền đề cho quân và dân ta giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975. Thắng lợi của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ngày càng được khẳng định, trở thành biểu
tượng của ý chí quyết chiến quyết thắng, khí phách kiên cường và sức mạnh sáng
tạo của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

HỒ VĂN



Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968: Tinh thần chiến thắng vẫn còn vang mãi


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

Đã 45 năm trôi qua, nhưng tinh thần chiến thắng của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 vẫn còn vang mãi. Ý nghĩa của thắng
lợi này là cực kỳ to lớn về tinh thần chiến đấu anh dũng, oai hùng của quân v�
dân ta, buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán tại Paris, chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam, tạo thế và lực để quân và dân ta tiến
công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước ngày 30-4-1975.

CUỘC CHIẾN ÁC LIỆT

Hôm chúng tôi công tác ở tại Hà Nội, rất nhiều tướng lĩnh l�
những nhân chứng sống của những trận chiến ác liệt hơn 40 năm trước đã so sánh:
Nếu như Chiến thắng "Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không" là chiến thắng góp phần
buộc Mỹ đặt bút ký Hiệp định Paris ngày 27-1-1973 kết thúc chiến tranh, lập lại
hòa bình tại Việt Nam thì tinh thần chiến thắng của chiến dịch Mậu Thân 1968 đã
buộc Tổng thống Mỹ Johnson chấp nhận thương lượng với Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), buộc họ phải xuống thang
chiến tranh, ngồi vào bàn đàm phán Hội nghị Paris 13-5-1968. Nhiều tướng lĩnh
cho rằng, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 được đánh giá là một
thắng lợi có tầm vóc lớn về chiến thuật của quân và dân ta. Trong bài viết ngắn
này, chúng tôi cũng xin được sơ lược lại những lời kể của nhiều nhân chứng tại
chiến trường tỉnh Thủ Dầu Một vào 45 năm trước.  

Trung tướng Trần Đơn, Tư lệnh Quân khu 7 cùng Chủ tịch UBND
tỉnh Lê Thanh Cung và lãnh đạo
TX.Thuận An thăm Chiến khu Thuận An Hòa – biểu tượng của ý
chí quyết chiến quyết thắng, khí
phách kiên cường của quân và dân tỉnh Thủ Dầu Một năm xưa

Ngồi bên tách trà ở tuổi xế chiều, ông Nguyễn Văn Hữu (Một
Hữu), nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh đội trưởng, Chỉ huy trưởng tỉnh Thủ Dầu
Một nhớ lại, cách đây 45 năm trước, ngày 31-1-1968 (tức vào ngày mùng hai Tết
Mậu Thân 1968), quân và dân ta đã đồng loạt tiến công bất ngờ vào nhiều thành
phố, trong đó có những thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng, Huế… Riêng ở khu vực
tỉnh Thủ Dầu Một lúc bấy giờ, rạng sáng ngày 31-1-1968 đến những ngày tết sau
đó, cùng với toàn miền, quân và dân Phân khu 5 đồng loạt nổ súng tiến công v�
nổi dậy khắp địa bàn phân khu. Nếu như Tiểu đoàn 3 (K3) Dĩ An thuộc Trung đoàn
Đồng Nai bất ngờ tiến công và đánh chiếm chi khu cảnh sát Hàng Xanh; sau đó,
tiêu diệt luôn cả Tiểu đoàn 30 biệt động của địch, làm chủ tình hình thì tại
TX.Thủ Dầu Một rạng sáng ngày 1-2-1968, Tiểu đoàn Phú Lợi (K4) cùng Đại đội Đặc
công phân khu, Đội biệt động thị xã nổ súng chiếm thành Công binh và nhiều vị
trí quan trọng khác.

Theo ông Một Hữu, những trận chiến của quân và dân ta thời
đó anh dũng, oai hùng lắm, nhiều đồng chí đã hy sinh nhưng họ vẫn sống mãi
trong lòng dân tộc. Họ đã đổi máu và nước mắt để chúng ta có ngày toàn thắng
30-4-1975 lịch sử. Ông nghẹn ngào: "Thời đó, cùng với lực lượng phân khu, những
người lính của thị xã, Châu Thành đã tiến công tiêu diệt nhiều đồn bót của địch
như Bà Lụa, Bến Thế, Bưng Cầu. Còn ở Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, quân và dân
ta đã chiến đấu oai hùng và giành được nhiều thắng lợi vang dội để viết nên một
Chiến khu Thuận An Hòa oai hùng, một Tam Giác Sắt và một Chiến khu Đ ngoan
cường, bất khuất. "Trong những trận đánh Tết Mậu Thân 1968 ở khắp chiến trường
Phân khu 5, tương quan lực lượng địch mạnh hơn ta nhiều nhưng với quyết tâm cao,
có nhiều trận đánh bất ngờ, mưu trí, dũng cảm, quân ta đã tiêu diệt và làm tiêu
hao sinh lực địch, làm cho ý chí của chúng bị lung lay. Trong khi đó, người dân
khắp nơi nổi dậy đấu tranh chính trị, binh vận, vận động trong hàng ngũ địch,
thanh niên thì hăng hái tòng quân tham gia lực lượng vũ trang đánh giặc.

Ý NGHĨA CÒN VANG MÃI

Nhiều tướng lĩnh và cựu chiến binh cho rằng, cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Mậu Thân 1968 có nhiều ý nghĩa to lớn, đã giáng một đòn quyết
định vào đế quốc Mỹ. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc chúng phải tuyên bố chấm dứt không
điều kiện phá hoại miền Bắc lần thứ nhất từ vĩ tuyến 20 trở ra và chấp nhận
ngồi vào bàn đàm phán Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh xâm lược tại Việt
Nam. Những ý nghĩa còn vang mãi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 còn thể hiện ở tầm vóc lớn về chiến lược, chiến thuật của quân ta, tài
tiên đoán tài tình về chiến lược của Bộ Chính trị, Bác Hồ kính yêu của dân tộc,
mở ra cho chúng ta những trận đánh vang dội sau đó, phá vỡ nhiều chiến lược
quân sự của kẻ thù xâm lược, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nước năm 1975.

Để kết thúc bài viết này, chúng tôi xin mượn câu nói của đạo
diễn Lê Phong Lan – người đã bỏ ra 10 năm để tìm hiểu về sự kiện "Mậu Thân
1968" để làm 12 tập phim có tựa đề "Mậu Thân 1968" đang phát trên VTV1 từ ngày
25-1-2013: "Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có giá trị lịch sử
vĩ đại và đáng tự hào của dân tộc ta. Nếu hiểu lịch sử thì ta sẽ yêu vô cùng
những huyền thoại đã được viết bằng máu của đất nước mình. Máu đã viết nên
huyền thoại về đất nước, nếu ai đã lắng nghe, đã thấu hiểu, cũng sẽ cúi đầu
trước những huyền thoại ấy". Vâng, thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân 1968 đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý báu. Đặc biệt là bài
học vận dụng linh hoạt, sáng tạo đường lối quân sự của Đảng trong chỉ đạo tác
chiến chiến lược, chiến dịch, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm
nay.

 Ông NGUYỄN VĂN HỮU (Một Hữu),
nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh đội trưởng, Chỉ huy trưởng tỉnh Thủ Dầu Một:
Trở thành biểu tượng của ý chí quyết chiến quyết thắng

Trong suốt thời gian cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, quân và dân ta có nhiều tổn thất nhưng những
thắng lợi toàn cục của chiến dịch này đã góp phần quan trọng nâng cao khí thế
chiến đấu anh dũng, hy sinh chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta, góp phần
quan trọng ở cục diện chiến trường, tạo tiền đề cho quân và dân ta giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975. Thắng lợi của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ngày càng được khẳng định, trở thành biểu
tượng của ý chí quyết chiến quyết thắng, khí phách kiên cường và sức mạnh sáng
tạo của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

HỒ VĂN



Phú Giáo: 315 trang trại đạt tiêu chí mới


HOÀI PHƯƠNG



Phú Giáo: 315 trang trại đạt tiêu chí mới


HOÀI PHƯƠNG



Trao thưởng tại “ruộng mía”


   Lãnh đạo Công ty Cổ
phần Đường Bình Dương trao thưởng cho các tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
năm 2012

Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực chung của tập thể
CB-CNV, cùng với sự hỗ trợ của địa phương và sự chỉ đạo kịp thời từ tổng công
ty, năm qua Công ty Cổ phần Đường Bình Dương đã đạt doanh số 112% và lợi nhuận
đạt 108% so với kế hoạch đề ra. Năm 2013, công ty đã đề ra kế hoạch tập trung
triển khai thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa chất lượng cao nhằm giải quyết việc
làm và thoát nghèo bền vững cho nông dân, góp phần cùng địa phương hoàn thành
chương trình xây dựng nông thôn mới.

DUY CHÍ




Trao thưởng tại “ruộng mía”


   Lãnh đạo Công ty Cổ
phần Đường Bình Dương trao thưởng cho các tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
năm 2012

Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực chung của tập thể
CB-CNV, cùng với sự hỗ trợ của địa phương và sự chỉ đạo kịp thời từ tổng công
ty, năm qua Công ty Cổ phần Đường Bình Dương đã đạt doanh số 112% và lợi nhuận
đạt 108% so với kế hoạch đề ra. Năm 2013, công ty đã đề ra kế hoạch tập trung
triển khai thực hiện dự án chăn nuôi bò sữa chất lượng cao nhằm giải quyết việc
làm và thoát nghèo bền vững cho nông dân, góp phần cùng địa phương hoàn thành
chương trình xây dựng nông thôn mới.

DUY CHÍ




Tạo lực phát triển nghề chăn nuôi


Chăn nuôi công nghệ
cao (CNC) tại Bình Dương đã và đang có những bước đi phù hợp, mang lại hiệu quả
cao. Đây cũng là lĩnh vực đang chiếm ưu thế trong ngành nông nghiệp tỉnh nhà.
Ưu thế của chăn nuôi CNC là tiêu tốn ít thức ăn, vật nuôi phát triển tốt nên đem
lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.   Hệ thống thu gom trứng
gà tự động tại trang trại chăn nuôi gia cầm CNC của Công ty TNHH Ba Huân, xã
Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên

Ưu thế của CNC

Tính đến cuối năm 2012, trên địa bàn tỉnh có 72 cơ sở đầu tư
chăn nuôi gà với tổng đàn là 2.832.000 con (chiếm 61,36% tổng đàn gà của tỉnh),
có ứng dụng các tiến bộkhoa học công nghệmới vềgiống và quy trình kỹ
thuật, dây chuyền thiết bị, gồm: Hệ thống chuồng trại có trang bị điều hòa
nhiệt độ, trang thiết bị tự động, máy thu gom, xử lý và phân loại trứng gà… Bên
cạnh các trại gà CNC, toàn tỉnh còn có 40 cơ sở chăn nuôi heo đầu tư theo hướng
chăn nuôi công nghiệp với công nghệ tự động và bán tự động, như: Hệ thống máng
ăn, máng uống tự động; hệ thống làm mát chuồng trại; hầm biogas để xử lý chất
thải… Tổng đàn heo của các mô hình này là 120.135 con, chiếm 22,52% so với tổng
đàn heo của tỉnh.

Ưu thế của chăn nuôi CNC tại Bình Dương là giảm từ 10- 15%
thức ăn so với các trại chăn nuôi thông thường; đàn gia súc, gia cầm tăng trưởng
và phát triển tốt; ít xảy ra dịch bệnh; rút ngắn thời gian nuôi, tăng số lứa
nuôi trong năm… Nói về việc ứng dụng CNC vào chăn nuôi, ông Phạm Thanh Hùng,
Phó Giám đốc Thường trực Công ty TNHH Ba Huân, đơn vị đang xây dựng trang trại
chăn nuôi gia cầm CNC tại xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, cho biết công nghệ là một
trong những yêu cầu cơ bản
đem lại hiệu quả cho ngành chăn nuôi. Hiện nay, trang trại chăn nuôi gia cầm CNC
của công ty được đầu tư hiện đại, tất cả sản phẩm trứng được đưa về xử lý tại
nhà máy xử lý trước khi đưa ra thị trường nên sản phẩm bảo đảm vấn đề vệ sinh
an toàn thực phẩm, đạt chất lượng tốt. Trả lởi câu hỏi vì sao Công ty Ba Huân
chọn Bình Dương để đầu tư, ông Hùng nói: "Chúng tôi chọn Bình Dương để đầu tư
là vì Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi, lãnh đạo
Bình Dương quan tâm và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ngành này bằng
những chính sách thích hợp. Bên cạnh đó, Bình Dương nằm liền kề TP.HCM nên thuận
lợi trong việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ…".

 Cần khắc phục nhược
điểm

Chăn nuôi CNC tuy đã và đang mang lại kết quả khả quan,
nhưng các trang trại chăn nuôi CNC cũng đang gặp không ít khó khăn, như trang
thiết bị dùng trong chăn nuôi nhanh hỏng và phụ thuộc nhiều vào nước ngoài do
Việt Nam chưa sản xuất được; nếu để xảy ra dịch bệnh sẽ gây thiệt hại lớn; đất
dành cho chăn nuôi ngày càng bịthu hẹp và chịu tác động đáng kểdo phải
đáp ứng các điều kiện cách ly; giáthuê nhân công cao… Bên cạnh đó, chăn
nuôi CNC là một lĩnh vực còn mới mẻ nên đòi hỏi phải có các nguồn lực, đặc biệt
là lực lượng cán bộ chuyên ngành (về lĩnh vực giống, công nghệ sinh học…) và lực
lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao để hỗ trợ chuyển giao khoa học công
nghệ cho nông dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, trình độ của nông dân còn thấp, kéo
theo hiểu biết và ứng dụng kỹ thuật còn hạn chế.

Normal
0

false
false
false

VI
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
text-align:justify;
mso-line-height-alt:9.05pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Arial”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Arial;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Arial;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;
mso-fareast-language:EN-US;}

Để lĩnh vực chăn nuôi CNC tại Bình Dương có thể tiếp tục tiến
xa hơn, theo ông Nguyễn Văn Đông, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh, cần
tiếp tục đổi mới mạnh mẽ loại hình tổchức sản xuất ngành chăn nuôi
theo hướng trang trại, doanh nghiệp; trong đó cần đặc biệt coi trọng
chuỗi liên kết từsản xuất – thu mua – chếbiến – bảo quản – tiêu thụ.
Cùng với đó, cần thành lập vànâng cao hiệu quảhoạt động của hiệp hội,
hội chăn nuôi… Về phía cơ quan chức năng, cần chỉđạo điều hành phát
triển chăn nuôi theo đúng quy hoạch, bảo đảm các trang trại vàdoanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi được cấp phép xây dựng trang trại
bền vững, tránh tình trạng phải di dời như đãtừng xảy ra, gây lãng
phíđầu tư; có kế hoạch đào tạo vàsửdụng cóhiệu quảnguồn nhân lực
ngành chăn nuôi, nhất làđào tạo chuyên sâu vềứng dụng CNC trong chăn
nuôi vàphòng chống, quản lýdịch bệnh đối với vật nuôi…

Từ những tiền đề cơ bản đã hình thành trong thời gian qua,
cùng với những nhược điểm đã được chỉ rõ, có thể nói trong thời gian tới chăn
nuôi CNC tại Bình Dương sẽ có bước phát triển mới, cao hơn.

 CAO SƠN



Tạo lực phát triển nghề chăn nuôi


Chăn nuôi công nghệ
cao (CNC) tại Bình Dương đã và đang có những bước đi phù hợp, mang lại hiệu quả
cao. Đây cũng là lĩnh vực đang chiếm ưu thế trong ngành nông nghiệp tỉnh nhà.
Ưu thế của chăn nuôi CNC là tiêu tốn ít thức ăn, vật nuôi phát triển tốt nên đem
lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi.   Hệ thống thu gom trứng
gà tự động tại trang trại chăn nuôi gia cầm CNC của Công ty TNHH Ba Huân, xã
Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên

Ưu thế của CNC

Tính đến cuối năm 2012, trên địa bàn tỉnh có 72 cơ sở đầu tư
chăn nuôi gà với tổng đàn là 2.832.000 con (chiếm 61,36% tổng đàn gà của tỉnh),
có ứng dụng các tiến bộkhoa học công nghệmới vềgiống và quy trình kỹ
thuật, dây chuyền thiết bị, gồm: Hệ thống chuồng trại có trang bị điều hòa
nhiệt độ, trang thiết bị tự động, máy thu gom, xử lý và phân loại trứng gà… Bên
cạnh các trại gà CNC, toàn tỉnh còn có 40 cơ sở chăn nuôi heo đầu tư theo hướng
chăn nuôi công nghiệp với công nghệ tự động và bán tự động, như: Hệ thống máng
ăn, máng uống tự động; hệ thống làm mát chuồng trại; hầm biogas để xử lý chất
thải… Tổng đàn heo của các mô hình này là 120.135 con, chiếm 22,52% so với tổng
đàn heo của tỉnh.

Ưu thế của chăn nuôi CNC tại Bình Dương là giảm từ 10- 15%
thức ăn so với các trại chăn nuôi thông thường; đàn gia súc, gia cầm tăng trưởng
và phát triển tốt; ít xảy ra dịch bệnh; rút ngắn thời gian nuôi, tăng số lứa
nuôi trong năm… Nói về việc ứng dụng CNC vào chăn nuôi, ông Phạm Thanh Hùng,
Phó Giám đốc Thường trực Công ty TNHH Ba Huân, đơn vị đang xây dựng trang trại
chăn nuôi gia cầm CNC tại xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, cho biết công nghệ là một
trong những yêu cầu cơ bản
đem lại hiệu quả cho ngành chăn nuôi. Hiện nay, trang trại chăn nuôi gia cầm CNC
của công ty được đầu tư hiện đại, tất cả sản phẩm trứng được đưa về xử lý tại
nhà máy xử lý trước khi đưa ra thị trường nên sản phẩm bảo đảm vấn đề vệ sinh
an toàn thực phẩm, đạt chất lượng tốt. Trả lởi câu hỏi vì sao Công ty Ba Huân
chọn Bình Dương để đầu tư, ông Hùng nói: "Chúng tôi chọn Bình Dương để đầu tư
là vì Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi, lãnh đạo
Bình Dương quan tâm và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ngành này bằng
những chính sách thích hợp. Bên cạnh đó, Bình Dương nằm liền kề TP.HCM nên thuận
lợi trong việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ…".

 Cần khắc phục nhược
điểm

Chăn nuôi CNC tuy đã và đang mang lại kết quả khả quan,
nhưng các trang trại chăn nuôi CNC cũng đang gặp không ít khó khăn, như trang
thiết bị dùng trong chăn nuôi nhanh hỏng và phụ thuộc nhiều vào nước ngoài do
Việt Nam chưa sản xuất được; nếu để xảy ra dịch bệnh sẽ gây thiệt hại lớn; đất
dành cho chăn nuôi ngày càng bịthu hẹp và chịu tác động đáng kểdo phải
đáp ứng các điều kiện cách ly; giáthuê nhân công cao… Bên cạnh đó, chăn
nuôi CNC là một lĩnh vực còn mới mẻ nên đòi hỏi phải có các nguồn lực, đặc biệt
là lực lượng cán bộ chuyên ngành (về lĩnh vực giống, công nghệ sinh học…) và lực
lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao để hỗ trợ chuyển giao khoa học công
nghệ cho nông dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, trình độ của nông dân còn thấp, kéo
theo hiểu biết và ứng dụng kỹ thuật còn hạn chế.

Normal
0

false
false
false

VI
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
text-align:justify;
mso-line-height-alt:9.05pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Arial”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Arial;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Arial;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;
mso-fareast-language:EN-US;}

Để lĩnh vực chăn nuôi CNC tại Bình Dương có thể tiếp tục tiến
xa hơn, theo ông Nguyễn Văn Đông, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh, cần
tiếp tục đổi mới mạnh mẽ loại hình tổchức sản xuất ngành chăn nuôi
theo hướng trang trại, doanh nghiệp; trong đó cần đặc biệt coi trọng
chuỗi liên kết từsản xuất – thu mua – chếbiến – bảo quản – tiêu thụ.
Cùng với đó, cần thành lập vànâng cao hiệu quảhoạt động của hiệp hội,
hội chăn nuôi… Về phía cơ quan chức năng, cần chỉđạo điều hành phát
triển chăn nuôi theo đúng quy hoạch, bảo đảm các trang trại vàdoanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi được cấp phép xây dựng trang trại
bền vững, tránh tình trạng phải di dời như đãtừng xảy ra, gây lãng
phíđầu tư; có kế hoạch đào tạo vàsửdụng cóhiệu quảnguồn nhân lực
ngành chăn nuôi, nhất làđào tạo chuyên sâu vềứng dụng CNC trong chăn
nuôi vàphòng chống, quản lýdịch bệnh đối với vật nuôi…

Từ những tiền đề cơ bản đã hình thành trong thời gian qua,
cùng với những nhược điểm đã được chỉ rõ, có thể nói trong thời gian tới chăn
nuôi CNC tại Bình Dương sẽ có bước phát triển mới, cao hơn.

 CAO SƠN



Hệ thống thư viện công cộng tỉnh: Đạt tỷ lệ 0,29 bản sách/người


 Đến nay, toàn tỉnh đã
có 22 thư viện (TV) (1 TV tỉnh; 7 TV huyện, thị xã, thành phố; 14 TV xã, phường,
thị trấn) và nhiều phòng đọc, tủ sách cơ sở. Hiện tại, tổng số sách hiện có của
hệ thống TV tỉnh là 497.706 bản sách (tính đến tháng 11-2012), đạt tỷ lệ 0,29 bản
sách/người dân (theo kết quả điều tra dân số 2011 là 1.691.413 người). Ngoài
ra, trong 15 năm qua, hệ thống TV công cộng của tỉnh đã cấp 40.494 thẻ bạn đọc,
phục vụ cho 3.714.452 lượt người đọc và luân chuyển trên 16.770.935 lượt sách
báo.

B.MINH



Hệ thống thư viện công cộng tỉnh: Đạt tỷ lệ 0,29 bản sách/người


 Đến nay, toàn tỉnh đã
có 22 thư viện (TV) (1 TV tỉnh; 7 TV huyện, thị xã, thành phố; 14 TV xã, phường,
thị trấn) và nhiều phòng đọc, tủ sách cơ sở. Hiện tại, tổng số sách hiện có của
hệ thống TV tỉnh là 497.706 bản sách (tính đến tháng 11-2012), đạt tỷ lệ 0,29 bản
sách/người dân (theo kết quả điều tra dân số 2011 là 1.691.413 người). Ngoài
ra, trong 15 năm qua, hệ thống TV công cộng của tỉnh đã cấp 40.494 thẻ bạn đọc,
phục vụ cho 3.714.452 lượt người đọc và luân chuyển trên 16.770.935 lượt sách
báo.

B.MINH



Bé Võ Nguyễn Minh Thiện tiếp tục nhận thêm nhiều sự hỗ trợ


Đại diện Ban Công
tác bạn đọc Báo Bình Dương vừa trao số tiền 500.000 đồng của bạn đọc tên Đặng
Ngọc Trinh ở phường Hiệp Thành (TP.TDM) ủng hộ và nhờ báo chuyển đến bé Võ Nguyễn
Minh Thiện – nhân vật trong bài "Con bị cắt chân rồi làm sao đi được, tía ơi!"
đăng trên báo Bình Dương. Anh Võ Minh Tùng, ba của bé Minh Thiện cho biết, qua
bài viết, nhiều tập thể, cá nhân đã đến nhà chia sẻ với bé Minh Thiện. Mới đây
nhất, một bạn học cùng lớp trước đây với Minh Thiện là em Nguyễn Anh Tuấn (trường
tiểu học Lê Hồng Phong, TP.TDM) đã đến tận nhà thăm và tặng Minh Thiện số tiền
500.000 đồng; hai người bạn của anh Tùng giúp đỡ thêm cho Minh Thiện 3 triệu đồng.

Như vậy, kể từ sau
khi báo đăng, nhiều bạn đọc đã đến ủng hộ và chia sẻ với bé Minh Thiện gần 50
triệu đồng nhằm giúp em trong quá trình điều trị bệnh. "Gia đình chúng tôi vô
cùng biết ơn Báo Bình Dương, bạn đọc và anh chị em bạn bè đã quan tâm, chia sẻ
với Minh Thiện. Nhờ sự giúp đỡ đó, gia đình mới có thêm điều kiện để chữa trị bệnh
cho Minh Thiện…", anh Tùng nói.

HỒNG THUẬN



Bé Võ Nguyễn Minh Thiện tiếp tục nhận thêm nhiều sự hỗ trợ


Đại diện Ban Công
tác bạn đọc Báo Bình Dương vừa trao số tiền 500.000 đồng của bạn đọc tên Đặng
Ngọc Trinh ở phường Hiệp Thành (TP.TDM) ủng hộ và nhờ báo chuyển đến bé Võ Nguyễn
Minh Thiện – nhân vật trong bài "Con bị cắt chân rồi làm sao đi được, tía ơi!"
đăng trên báo Bình Dương. Anh Võ Minh Tùng, ba của bé Minh Thiện cho biết, qua
bài viết, nhiều tập thể, cá nhân đã đến nhà chia sẻ với bé Minh Thiện. Mới đây
nhất, một bạn học cùng lớp trước đây với Minh Thiện là em Nguyễn Anh Tuấn (trường
tiểu học Lê Hồng Phong, TP.TDM) đã đến tận nhà thăm và tặng Minh Thiện số tiền
500.000 đồng; hai người bạn của anh Tùng giúp đỡ thêm cho Minh Thiện 3 triệu đồng.

Như vậy, kể từ sau
khi báo đăng, nhiều bạn đọc đã đến ủng hộ và chia sẻ với bé Minh Thiện gần 50
triệu đồng nhằm giúp em trong quá trình điều trị bệnh. "Gia đình chúng tôi vô
cùng biết ơn Báo Bình Dương, bạn đọc và anh chị em bạn bè đã quan tâm, chia sẻ
với Minh Thiện. Nhờ sự giúp đỡ đó, gia đình mới có thêm điều kiện để chữa trị bệnh
cho Minh Thiện…", anh Tùng nói.

HỒNG THUẬN



Đông Hưng Group: Chăm lo tốt đời sống người lao động


Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành, Đông Hưng
Group đã vươn lên có chỗ đứng vững chắc trong khu vực và thế giới.    Công nhân Đông Hưng Group đang hăng say làm việc
trong những ngày cuối năm

"Quả ngọt" quá trình
phấn đấu

Ảnh hưởng khủng hoảng
kinh tế, tài chính toàn cầu hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam cũng bị ảnh
hưởng, gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nhất là hoạt động xuất
khẩu khiến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động. Trong bối
cảnh khó khăn chung, Đông Hưng Group chấp nhận hạ giá thành để tìm cách giữ
chân và chăm lo, bảo đảm quyền lợi, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho gần
10.000 người lao động (NLĐ) trong các nhà máy, công ty thuộc Đông Hưng Group.
Đông Hưng Group luôn chủ động xây dựng những chính sách tăng thu nhập để cho
NLĐ có tích lũy nâng cao mức sống như nâng lương định kỳ, điều chỉnh đơn giá tiền
lương phù hợp với tình hình thực tế và thực hiện các chế độ phúc lợi khác. Thu
nhập bình quân hiện tại khoảng 5 triệu đồng/người/ tháng. Bên cạnh việc nâng
lương, Đông Hưng Group còn chú trọng tổ chức ăn trưa tại công ty, có xe đưa rước
công nhân ở xa. Các chế độ BHXH, BHYT được công ty tham gia đầy đủ giúp cho NLĐ
kịp thời hưởng các quyền lợi khi bị ốm đau, thai sản, nghỉ việc. Chủ tịch Hội đồng
quản trị Đông Hưng Group Hà Duy Hưng cho biết: "Vào thời điểm kinh tế khó khăn,
Đông Hưng Group đang chứng tỏ khẳng định mình: Chủ động đương đầu với khó khăn
để phát triển, chấp nhận hạ giá thành, lợi nhuận không cao, tìm cơ hội kinh
doanh và chăm lo tốt đời sống NLĐ. Mục đích Ban lãnh đạo Đông Hưng Group luôn
thể hiện tính nhân văn để NLĐ xem Đông Hưng Group là mái nhà thứ hai của mình.
Trong chiến lược phát triển Đông Hưng Group cố gắng phát triển hệ thống bán
hàng nội địa bằng thương hiệu Ananas, Tergo và đặc biệt là hợp tác với Sài Gòn
Coop chuẩn bị đưa vào khai thác Đại siêu thị CO.OP XTRA tại quận Thủ Đức,
TP.HCM".

Năm mới 2013 đã bắt
đầu và Tết cổ truyền của dân tộc đang đến gần, những thành tựu Đông Hưng Group
đạt được hôm nay là "quả ngọt" của một quá trình phấn đấu, nỗ lực không ngừng của
một tập thể đồng lòng chung sức trong suốt 20 năm qua.

20 năm hình thành v�
phát triển

Normal
0

false
false
false

VI
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
text-align:justify;
mso-line-height-alt:9.05pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Arial”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Arial;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Arial;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;
mso-fareast-language:EN-US;}

Qua 20 mùa xuân,
Đông Hưng Group đã tạo dựng cho mình một cơ ngơi vững vàng với hơn 120.000m2
nhà xưởng hiện tại, 22 dây chuyền sản xuất giày vải, giày trẻ em và giày thể
thao, tọa lạc tại quận Thủ Đức, TP.HCM và TX.Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Với hoài
bão không ngừng khát vọng và phấn đấu từng ngày, từ những năm 2000, Đông Hưng
Group quyết định chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang tự thiết kế sản xuất v�
bán sản phẩm. Bằng việc đầu tư công nghệ thiết kế, đào tạo nguồn nhân lực có đủ
khả năng và trình độ, mạnh dạn đầu tư, thay đổi trang thiết bị. Thành lập trung
tâm kỹ thuật phát triển mẫu, thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu
dùng trong và ngoài nước và đặc biệt hướng tới thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Với
hệ thống dây chuyền máy móc và các bộ phận chuyên môn kỹ thuật cao hiện nay,
Đông Hưng Group đang cố gắng làm chủ công nghệ trong toàn bộ quy trình sản xuất
khép kín, từng bước nội địa hóa toàn bộ nguyên, vật liệu đầu vào, hướng đến các
thương hiệu nổi tiếng, với số lượng lớn nhằm tăng giá trị sản phẩm và hiệu quả
kinh doanh. Mục tiêu làm chủ công nghệ là nền tảng vững chắc để phát triển và đủ
sức cạnh tranh cả về công nghệ và giá thành sản xuất với các đối thủ cạnh tranh
đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ nổi tiếng với công nghiệp gia công như
Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ…

VĂN SƠN



Đông Hưng Group: Chăm lo tốt đời sống người lao động


Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành, Đông Hưng
Group đã vươn lên có chỗ đứng vững chắc trong khu vực và thế giới.    Công nhân Đông Hưng Group đang hăng say làm việc
trong những ngày cuối năm

"Quả ngọt" quá trình
phấn đấu

Ảnh hưởng khủng hoảng
kinh tế, tài chính toàn cầu hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam cũng bị ảnh
hưởng, gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nhất là hoạt động xuất
khẩu khiến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động. Trong bối
cảnh khó khăn chung, Đông Hưng Group chấp nhận hạ giá thành để tìm cách giữ
chân và chăm lo, bảo đảm quyền lợi, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho gần
10.000 người lao động (NLĐ) trong các nhà máy, công ty thuộc Đông Hưng Group.
Đông Hưng Group luôn chủ động xây dựng những chính sách tăng thu nhập để cho
NLĐ có tích lũy nâng cao mức sống như nâng lương định kỳ, điều chỉnh đơn giá tiền
lương phù hợp với tình hình thực tế và thực hiện các chế độ phúc lợi khác. Thu
nhập bình quân hiện tại khoảng 5 triệu đồng/người/ tháng. Bên cạnh việc nâng
lương, Đông Hưng Group còn chú trọng tổ chức ăn trưa tại công ty, có xe đưa rước
công nhân ở xa. Các chế độ BHXH, BHYT được công ty tham gia đầy đủ giúp cho NLĐ
kịp thời hưởng các quyền lợi khi bị ốm đau, thai sản, nghỉ việc. Chủ tịch Hội đồng
quản trị Đông Hưng Group Hà Duy Hưng cho biết: "Vào thời điểm kinh tế khó khăn,
Đông Hưng Group đang chứng tỏ khẳng định mình: Chủ động đương đầu với khó khăn
để phát triển, chấp nhận hạ giá thành, lợi nhuận không cao, tìm cơ hội kinh
doanh và chăm lo tốt đời sống NLĐ. Mục đích Ban lãnh đạo Đông Hưng Group luôn
thể hiện tính nhân văn để NLĐ xem Đông Hưng Group là mái nhà thứ hai của mình.
Trong chiến lược phát triển Đông Hưng Group cố gắng phát triển hệ thống bán
hàng nội địa bằng thương hiệu Ananas, Tergo và đặc biệt là hợp tác với Sài Gòn
Coop chuẩn bị đưa vào khai thác Đại siêu thị CO.OP XTRA tại quận Thủ Đức,
TP.HCM".

Năm mới 2013 đã bắt
đầu và Tết cổ truyền của dân tộc đang đến gần, những thành tựu Đông Hưng Group
đạt được hôm nay là "quả ngọt" của một quá trình phấn đấu, nỗ lực không ngừng của
một tập thể đồng lòng chung sức trong suốt 20 năm qua.

20 năm hình thành v�
phát triển

Normal
0

false
false
false

VI
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
text-align:justify;
mso-line-height-alt:9.05pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
mso-bidi-font-size:11.0pt;
font-family:”Arial”,”sans-serif”;
mso-ascii-font-family:Arial;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Arial;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;
mso-fareast-language:EN-US;}

Qua 20 mùa xuân,
Đông Hưng Group đã tạo dựng cho mình một cơ ngơi vững vàng với hơn 120.000m2
nhà xưởng hiện tại, 22 dây chuyền sản xuất giày vải, giày trẻ em và giày thể
thao, tọa lạc tại quận Thủ Đức, TP.HCM và TX.Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Với hoài
bão không ngừng khát vọng và phấn đấu từng ngày, từ những năm 2000, Đông Hưng
Group quyết định chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang tự thiết kế sản xuất v�
bán sản phẩm. Bằng việc đầu tư công nghệ thiết kế, đào tạo nguồn nhân lực có đủ
khả năng và trình độ, mạnh dạn đầu tư, thay đổi trang thiết bị. Thành lập trung
tâm kỹ thuật phát triển mẫu, thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu
dùng trong và ngoài nước và đặc biệt hướng tới thị trường châu Âu và Bắc Mỹ. Với
hệ thống dây chuyền máy móc và các bộ phận chuyên môn kỹ thuật cao hiện nay,
Đông Hưng Group đang cố gắng làm chủ công nghệ trong toàn bộ quy trình sản xuất
khép kín, từng bước nội địa hóa toàn bộ nguyên, vật liệu đầu vào, hướng đến các
thương hiệu nổi tiếng, với số lượng lớn nhằm tăng giá trị sản phẩm và hiệu quả
kinh doanh. Mục tiêu làm chủ công nghệ là nền tảng vững chắc để phát triển và đủ
sức cạnh tranh cả về công nghệ và giá thành sản xuất với các đối thủ cạnh tranh
đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ nổi tiếng với công nghiệp gia công như
Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ…

VĂN SƠN



Tết đến với thanh niên Dĩ An


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

 Với ý nghĩa mang niềm
vui tết đến với thanh niên (TN), Thị đoàn Dĩ An đang chuẩn bị chuỗi hoạt động
chăm lo tết cho TN, thanh niên công nhân (TNCN).

Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Bí thư Thị đoàn Dĩ An cho biết: Với
ý nghĩa người người đều có tết, Thị đoàn Dĩ An tổ chức nhiều hoạt động chăm lo
vật chất, tinh thần cho TN, TNCN xa quê không có điều kiện về quê ăn tết. Các
hoạt động này sẽ được diễn ra vào thời gian trước, trong và sau Tết Quý Tỵ, vừa
bảo đảm an toàn, tiết kiệm vừa tạo không khí vui chơi lành mạnh, mừng Đảng,
mừng xuân, mừng đất nước đổi mới. Địa điểm tổ chức chuỗi hoạt động chăm lo tết
không chỉ ở các phường, khu, cụm công nghiệp mà còn đến tận các chi hội nh�
trọ, chi hội TNCN trong thị xã. Không giới hạn đối tượng thụ hưởng, bao gồm
đoàn viên, hội viên là TNCN xa quê có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không có
điều kiện về quê ăn tết cùng gia đình, chi hội trưởng TNCN, Bí thư chi đoàn
TNCN xa quê trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cán bộ, cộng tác viên Đề
án Đoàn kết tập hợp TNCN và đông đảo bà con nhân dân.  

ĐVTN khối cơ quan tham gia chơi trò chơi trong ngày tết

Những hoạt động đầy ý nghĩa sẽ được diễn ra như: Tổ chức
chuỗi hoạt động liên hoan văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân với chủ đề "Em là mầm
non của Đảng"; Hội trại xuân "Dĩ An vào xuân" của Đoàn khối Cơ quan hứa hẹn
mang đến nhiều sân chơi bổ ích lành mạnh qua phần trổ tài gói bánh chưng, bánh
tét, trang trí cành mai, cành đào, chưng mâm ngũ quả ngày tết… Giao lưu kết
nghĩa, thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Ka, tỉnh Bình Phước,
ký kết chương trình liên tịch giữa 2 đơn vị giai đoạn 2012-2017; Tổ chức hội
thu kế hoạch nhỏ, họp mặt "Vòng tay mùa xuân" tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn biết vươn lên trong cuộc sống; triển khai mô hình mới "Em nuôi của
Đoàn"; tổ chức hội thao "Thanh niên khỏe" mừng Đảng, mừng xuân 2013; tặng 400
phần quà tết cho đoàn viên, TNCN không về quê đón tết và tổ chức các hoạt động
vui xuân tại các khu nhà trọ. Vào mùng 3, 4 và 5 tết, chương trình ca múa nhạc
đặc biệt với chủ đề "Hoa xuân ca" sẽ phục vụ TNCN ở khắp các khu công nghiệp,
khu chế xuất; trao vé xe "Chở tết về quê" cho 35 TNCN tại các chi hội nhà trọ;
tổ chức họp mặt đầu xuân cho cán bộ Đoàn – Hội – Đội chủ chốt. Ngoài ra, các cơ
sở Đoàn còn tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, chiếu phim, tổ chức hội thi,
trò chơi dân gian, ẩm thực văn hóa dân tộc phục vụ TNCN trong dịp tết. Hy vọng
những hoạt động đầy ý nghĩa này sẽ mang đến những phút giây du xuân đầy ý nghĩa
cho bà con địa phương, thanh niên, TNCN xa quê không có điều kiện về quê vui
tết.

 

 

 TRỊNH HOÀNG



Tết đến với thanh niên Dĩ An


Normal
0

false
false
false

MicrosoftInternetExplorer4

<![CDATA[

]]>

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:”";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Times New Roman”;
mso-ansi-language:
mso-fareast-language:
mso-bidi-language:}

 Với ý nghĩa mang niềm
vui tết đến với thanh niên (TN), Thị đoàn Dĩ An đang chuẩn bị chuỗi hoạt động
chăm lo tết cho TN, thanh niên công nhân (TNCN).

Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Bí thư Thị đoàn Dĩ An cho biết: Với
ý nghĩa người người đều có tết, Thị đoàn Dĩ An tổ chức nhiều hoạt động chăm lo
vật chất, tinh thần cho TN, TNCN xa quê không có điều kiện về quê ăn tết. Các
hoạt động này sẽ được diễn ra vào thời gian trước, trong và sau Tết Quý Tỵ, vừa
bảo đảm an toàn, tiết kiệm vừa tạo không khí vui chơi lành mạnh, mừng Đảng,
mừng xuân, mừng đất nước đổi mới. Địa điểm tổ chức chuỗi hoạt động chăm lo tết
không chỉ ở các phường, khu, cụm công nghiệp mà còn đến tận các chi hội nh�
trọ, chi hội TNCN trong thị xã. Không giới hạn đối tượng thụ hưởng, bao gồm
đoàn viên, hội viên là TNCN xa quê có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không có
điều kiện về quê ăn tết cùng gia đình, chi hội trưởng TNCN, Bí thư chi đoàn
TNCN xa quê trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cán bộ, cộng tác viên Đề
án Đoàn kết tập hợp TNCN và đông đảo bà con nhân dân.  

ĐVTN khối cơ quan tham gia chơi trò chơi trong ngày tết

Những hoạt động đầy ý nghĩa sẽ được diễn ra như: Tổ chức
chuỗi hoạt động liên hoan văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân với chủ đề "Em là mầm
non của Đảng"; Hội trại xuân "Dĩ An vào xuân" của Đoàn khối Cơ quan hứa hẹn
mang đến nhiều sân chơi bổ ích lành mạnh qua phần trổ tài gói bánh chưng, bánh
tét, trang trí cành mai, cành đào, chưng mâm ngũ quả ngày tết… Giao lưu kết
nghĩa, thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đắc Ka, tỉnh Bình Phước,
ký kết chương trình liên tịch giữa 2 đơn vị giai đoạn 2012-2017; Tổ chức hội
thu kế hoạch nhỏ, họp mặt "Vòng tay mùa xuân" tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn biết vươn lên trong cuộc sống; triển khai mô hình mới "Em nuôi của
Đoàn"; tổ chức hội thao "Thanh niên khỏe" mừng Đảng, mừng xuân 2013; tặng 400
phần quà tết cho đoàn viên, TNCN không về quê đón tết và tổ chức các hoạt động
vui xuân tại các khu nhà trọ. Vào mùng 3, 4 và 5 tết, chương trình ca múa nhạc
đặc biệt với chủ đề "Hoa xuân ca" sẽ phục vụ TNCN ở khắp các khu công nghiệp,
khu chế xuất; trao vé xe "Chở tết về quê" cho 35 TNCN tại các chi hội nhà trọ;
tổ chức họp mặt đầu xuân cho cán bộ Đoàn – Hội – Đội chủ chốt. Ngoài ra, các cơ
sở Đoàn còn tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, chiếu phim, tổ chức hội thi,
trò chơi dân gian, ẩm thực văn hóa dân tộc phục vụ TNCN trong dịp tết. Hy vọng
những hoạt động đầy ý nghĩa này sẽ mang đến những phút giây du xuân đầy ý nghĩa
cho bà con địa phương, thanh niên, TNCN xa quê không có điều kiện về quê vui
tết.

 

 

 TRỊNH HOÀNG



Phát hiện lò sản xuất nước mắm “thượng hạng” pha chế với nhiều loại hóa chất


Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện lò chế biến nước mắm
hoạt động sản xuất lén lút trong khu nhà trọ và công nghệ chế biến hết sức mất
vệ sinh, thậm chí nước mắm và máy móc chế biến cất giấu trong khu nhà vệ sinh.
Tại đây đang sản xuất hàng loạt sản phẩm nước mắm nhái thương hiệu có tiếng ở
Phan Thiết, Hòn Me… Cơ quan chức năng đã thu giữ trên 4.000 chai loại 500ml đến
1 lít. Tại một căn nhà khác bên cạnh, nhiều công nhân vẫn đang dán nhãn mác
cũng như đóng bao bì trên 5.000 hũ mắm tôm, mắm ruốc các loại. Ngoài ra, một bồn
chứa nước mắm khoảng 1.000 lít đã qua chế biến chuẩn bị sang chiết vào chai.

Tại nơi sản xuất nước mắm này, cơ quan chức năng phát hiện
nhiều loại hóa chất, đường hóa học có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo lời khai của
những người làm thuê cho biết, công nghệ pha chế nước mắm để cho đậm đà, ngon
miệng thì phải cho thêm khoảng 200ml hóa chất và đường hóa học pha nấu với nước
sau đó đổ vào bồn 1.000 lít nước mắm trước khi sang chiết đóng chai. Điều đáng
nói các loại hóa chất này mua trôi nổi trên thị trường.

Lò sản xuất nước mắm này do Công ty Chế biến – Xuất khẩu Hòn
Me đóng tại 127/3 khu phố 2, phường An Phú, TX.Thuận An nhưng khu chế biến lại
hoạt động lén lút tại khu phố Bình Đáng (phường Bình Hòa, TX.Thuận An) và đã hoạt
động trong một thời gian dài. Số lượng sản xuất nước mắm xuất bán ra thị trường
chỉ trong 2 ngày là 1.000 lít.

Hiện vụ việc được cơ quan chức năng lập biên bản tạm giữ
toàn bộ số lô hàng trên, lấy mẫu kiểm nghiệm làm rõ chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm để tiếp tục xử lý tiếp theo.